Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng : A. Một vòng tròn B. Một tháp tuổi. C. Một đường thẳng D. Một hình vuông. Câu 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? A. Trước Công Nguyên B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX D. Từ thế kỷ XX – nay. Câu 3: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì? A. Ô nhiễm môi trường B. Thất nghiệp C. Mất mĩ quan đô thị D. Tất cả các hậu quả trên. Câu 4: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu? A. Xích đạo → Chí tuyến Bắc B. Xích đạo → Chí tuyến Nam. C. Chí tuyến Bắc → Chí tuyến Nam D. Chí tuyến Bắc → Vòng cực Bắc. Câu 5: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là: A. Hoang mạc B. Nhiệt đới . C. Nhiệt đới gió mùa D. Xích đạo ẩm. Câu 6: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Bắc Á – Đông Á B. Đông Á – Đông Nam Á C. Đông Nam Á – Nam Á D. Nam Á – Tây Nam Á. Câu 7: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là: A. Đốt rừng trồng lúa B. Lấp bằng thung lũng trồng lúa C. Làm ruộng bậc thang D. Bơm nước trồng lúa. Câu 8: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là: A. Cà phê B. Lúa gạo. C. Chè D. Cao su. Câu 9: Động vật tồn tại ở đới lạnh có những đặc điểm thích nghi. A. Lông dày B. Mỡ dày C. Lông không thấm nước D. Tất cả.

2 câu trả lời

Đáp án: 
1B, 2C; 3D; 4C; 5A; 6C; 7C; 8B; 9D
Giải thích: 
1. Để biểu thị dân số, người ta thường dùng một tháp tuổi
2. Từ thế kỉ XIX - thế kỉ XX, dân số thế giới tăng nhanh
3. Hậu quả khi đô thị hoá tự phát: 
- Ô nhiễm môi trường
- Thất nghiệp
- Mất mĩ quan đô thị
4. Vị trí của đới nóng là khoảng từ chí tuyến Bắc → chí tuyến Nam
5. Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là hoang mạc
6. Đông Á – Đông Nam Á là hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa
7. Làm ruộng bậc thang là một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo
8. Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là lúa gạo
9. Đặc điểm thích nghi của động vật trong đới lạnh:
- Lông dày
- Mỡ dày
- Lông không thấm nước
XIN HN NHE

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng :

A. Một vòng tròn

B. Một tháp tuổi.

C. Một đường thẳng

D. Một hình vuông.

=> Làm thế để tính dân số dễ hơn

Câu 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

A. Trước Công Nguyên

B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX

C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX

D. Từ thế kỷ XX – nay.

=> Thời điểm trên là lúc dân số bùng phát

Câu 3: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì?

A. Ô nhiễm môi trường

B. Thất nghiệp

C. Mất mĩ quan đô thị

D. Tất cả các hậu quả trên

Câu 4: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?

A. Xích đạo → Chí tuyến Bắc

B. Xích đạo → Chí tuyến Nam.

C. Chí tuyến Bắc → Chí tuyến Nam

D. Chí tuyến Bắc → Vòng cực Bắc.

Câu 5: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:

A. Hoang mạc

B. Nhiệt đới .

C. Nhiệt đới gió mùa

D. Xích đạo ẩm.

Câu 6: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:

A. Bắc Á – Đông Á

B. Đông Á – Đông Nam Á

C. Đông Nam Á – Nam Á

D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 7: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là:

A. Đốt rừng trồng lúa

B. Lấp bằng thung lũng trồng lúa

C. Làm ruộng bậc thang

D. Bơm nước trồng lúa.

Câu 8: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là:

A. Cà phê

B. Lúa gạo.

C. Chè

D. Cao su.

Câu 9: Động vật tồn tại ở đới lạnh có những đặc điểm thích nghi.

A. Lông dày

B. Mỡ dày

C. Lông không thấm nước

D. Tất cả.

@linhh

Xin CTLHN

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm