Câu 1: Nêu tên, nơi sống của các động vật đã học, sắp xếp chúng vào các ngành ĐV đã học. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo, sinh sản của trùng roi, trùng giày. Tại sao diệt bọ gậy liên quan đến phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết?Tại sao ở miền núi tỉ lệ nhiễm bệnh sốt rét, sốt xuất huyết lại cao?Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm sốt xuất huyết, sốt rét? Câu 3:Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang, cho ví dụ? Câu 4: Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của Thủy tức, sứa, san hô. Câu 5: Vẽ, mô tả vòng đời sán lá gan, giun đũa, giun kim. Nêu đặc điểm phát thiển thích nghi với phát tán nòi giống của chúng?Biện pháp phòng tránh nhiễm giun, sán kí sinh. Câu 6: Đặc điểm sán lá gan, giun đũa, giun đất, sán dây thích nghi với đời sống của chúng?Nêu được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh của 1 số giun tròn, giun dẹp kí sính đã học.

2 câu trả lời

Câu 1:

 Ngành động vật nguyên sinh:

- Trùng roi: sống ở nước như ao, hồ,...

- Trùng biến hình: sống ở các vũng bùn, hồ tù, hồ nước lặng.

- Trùng giày: sống ở ván cống rãnh hoặc những ván nước đục

- Trùn kiết lị: kí sinh ở ống tiêu hóa người

- Trùng sốt rét:  trong máu người, hồng cầu, tuyến nước bọt của muỗi

 Ngàng ruột khoang:

- Thủy tức: sống ở vùng nước ngọt như ao, hồ, đầm, đìa,...

 Ngành giun dẹp:

- Sán lá gan: kí sinh ở gan và đường mật của vật chủ

 Ngành giun tròn:

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người

 Ngành giun đốt:

- Giun đất: đất ẩm, đất lợ,..

Câu 2: 

- Đặc điểm cấu tạo sinh sản:

+Trùng roi: có hình thoi, ở đầu có 1 roi, đầu tù, đuôi nhọn. Bên trong có nhân, diệp lục, không bào co bóp, mắt, các hạt dữ trữ. sinh sản bằng cách phân chia cơ thể theo chiều dọc.

+Trùng giày: có hình chiếc giày và các lông bơi bao quanh. Bên trong có nhân lớn và nhỏ, 2 không bào co bóp, miệng. Phân chia cơ thể theo chiều ngang.

- Vì diệt bọ gậy tương đương với việc diệt muỗi, vì muỗi là loài sinh vật trung gian gây ra bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết

- Vì ý thức của người dân ở miền núi chưa tốt, không có thói quen vắng màng khi ngủ

- Các biện pháp phòng tránh nhiễm sốt xuất huyết và sốt rét

+ Vắng màng khi ngủ 

+ Thường xuyên dọn dẹp nhà vệ sinh sạch sẽ

Câu 3:

- Đặc điểm chung:

+ Cơ thể đói xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi, sống dị dưỡng

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ và tấn công tế bào bằng tế bào gai

- Vai trò:

Có lợi:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Làm thực phẩm

+ Hóa thạch có giá trị trong nghiên cứu khoa học

Có hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người

+ San hô tạo đá ngầm gây hưởng tới tàu thuyền khi va chạm

Câu 4:

Cấu tạo:

-Thủy tức: Thành cơ thể có 2 lớp, lớp ngoài là tế bào thần kinh , tế bào gai , tế bào mô bì cơ , lớp trong là tế bào mô cơ tiêu hóa.

- Sứa: Miệng, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa

- San hô: lỗ miệng, tua miệng, cá thể của tập đoàn

Dinh dưỡng:

- Thủy tức: Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, tao đổi khí qua thành cơ thể

- Sứa: là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

- San hô: ăn tôm, tép, cá mực,... bắt mồi bằng tua miệng

Sinh sản: 

- Thủy tức: mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh

- Sứa: sinh sản hữa tính

- San hô: sinh sản hữu tính

Câu 5:

 Vòng đời:

-Sán lá gan: sán lá gan trưởng thành -> trứng và gặp nước -> ấu trùng có lông -> ấu trùng kí sinh -> ấu trùng có đuôi -> kết kén và bám vào bèo -> sán lá gan

-Giun đũa: giun dũa trưởng thành -> trứng theo phân ra ngoài -> ấu trùng trong trứng -> (con người ăn phải) ấu trùng chui vào máu đi qua tim, phổi

- Giun kim: giun kim trưởng thành -> trứng -> ấu trùng trong trứng -> ẩn trong thức ăn sống -> kí sinh trong ruột già

 Phát tán:Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ, đẻ nhiều trứng, hình thành kén sán để chờ vật chủ

 Cách phòng tránh:

- Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn sống hoặc chưa chín

- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật sạch sẽ

- Tẩy giun sán định kì

Câu 6:

Đặc điểm thích nghi:

-Sán lá gan: cơ thể dài và hẹp, có lông bơi tiêu giảm, có cơ vòng, cơ dọc, hầu cơ khỏe, dinh dưỡng nhanh, đẻ nhiều trứng

- Giun đũa: cơ thể dài, thun gọn ở 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ, hầu phát triển, dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều trứng

-Giun đất: phủ chất nhày ngoài da, tiết chất nhày cho ẩm đất, cơ thể dài, nhiều đốt, mắt tiêu giảm, chui rúc

- Sán dây: Chúng có cơ quan giác bám tăng cường

Cho ví dụ nơi kí sinh:

-Giun đũa: kí sinh ở ruột người

-Giun kim: kí sinh ở ruột già người

-Sán lá gan: kí sinh ở gan, đường mật

-Sán dây: ruột non người, bắp cơ trâu bò

Con đường truyền bệnh đều là do thói quen ăn uống không hợp vệ sinh, vệ sinh cơ thể không sạch sẽ

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 1:

 Ngành động vật nguyên sinh:

- Trùng roi: sống ở nước như ao, hồ,...

- Trùng biến hình: sống ở các vũng bùn, hồ tù, hồ nước lặng.

- Trùng giày: sống ở ván cống rãnh hoặc những ván nước đục

- Trùn kiết lị: kí sinh ở ống tiêu hóa người

- Trùng sốt rét:  trong máu người, hồng cầu, tuyến nước bọt của muỗi

 Ngàng ruột khoang:

- Thủy tức: sống ở vùng nước ngọt như ao, hồ, đầm, đìa,...

 Ngành giun dẹp:

- Sán lá gan: kí sinh ở gan và đường mật của vật chủ

 Ngành giun tròn:

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người

 Ngành giun đốt:

- Giun đất: đất ẩm, đất lợ,..

Câu 2: 

- Đặc điểm cấu tạo sinh sản:

+Trùng roi: có hình thoi, ở đầu có 1 roi, đầu tù, đuôi nhọn. Bên trong có nhân, diệp lục, không bào co bóp, mắt, các hạt dữ trữ. sinh sản bằng cách phân chia cơ thể theo chiều dọc.

+Trùng giày: có hình chiếc giày và các lông bơi bao quanh. Bên trong có nhân lớn và nhỏ, 2 không bào co bóp, miệng. Phân chia cơ thể theo chiều ngang.

- Vì diệt bọ gậy tương đương với việc diệt muỗi, vì muỗi là loài sinh vật trung gian gây ra bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết

- Vì ý thức của người dân ở miền núi chưa tốt, không có thói quen vắng màng khi ngủ

- Các biện pháp phòng tránh nhiễm sốt xuất huyết và sốt rét

+ Vắng màng khi ngủ 

+ Thường xuyên dọn dẹp nhà vệ sinh sạch sẽ

Câu 3:

- Đặc điểm chung:

+ Cơ thể đói xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi, sống dị dưỡng

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ và tấn công tế bào bằng tế bào gai

- Vai trò:

Có lợi:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Làm thực phẩm

+ Hóa thạch có giá trị trong nghiên cứu khoa học

Có hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người

+ San hô tạo đá ngầm gây hưởng tới tàu thuyền khi va chạm

Câu 4:

Cấu tạo:

-Thủy tức: Thành cơ thể có 2 lớp, lớp ngoài là tế bào thần kinh , tế bào gai , tế bào mô bì cơ , lớp trong là tế bào mô cơ tiêu hóa.

- Sứa: Miệng, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa

- San hô: lỗ miệng, tua miệng, cá thể của tập đoàn

Dinh dưỡng:

- Thủy tức: Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, tao đổi khí qua thành cơ thể

- Sứa: là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

- San hô: ăn tôm, tép, cá mực,... bắt mồi bằng tua miệng

Sinh sản: 

- Thủy tức: mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh

- Sứa: sinh sản hữa tính

- San hô: sinh sản hữu tính

Câu 5:

 Vòng đời:

-Sán lá gan: sán lá gan trưởng thành -> trứng và gặp nước -> ấu trùng có lông -> ấu trùng kí sinh -> ấu trùng có đuôi -> kết kén và bám vào bèo -> sán lá gan

-Giun đũa: giun dũa trưởng thành -> trứng theo phân ra ngoài -> ấu trùng trong trứng -> (con người ăn phải) ấu trùng chui vào máu đi qua tim, phổi

- Giun kim: giun kim trưởng thành -> trứng -> ấu trùng trong trứng -> ẩn trong thức ăn sống -> kí sinh trong ruột già

 Phát tán:Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ, đẻ nhiều trứng, hình thành kén sán để chờ vật chủ

 Cách phòng tránh:

- Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn sống hoặc chưa chín

- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật sạch sẽ

- Tẩy giun sán định kì

Câu 6:

Đặc điểm thích nghi:

-Sán lá gan: cơ thể dài và hẹp, có lông bơi tiêu giảm, có cơ vòng, cơ dọc, hầu cơ khỏe, dinh dưỡng nhanh, đẻ nhiều trứng

- Giun đũa: cơ thể dài, thun gọn ở 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ, hầu phát triển, dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều trứng

-Giun đất: phủ chất nhày ngoài da, tiết chất nhày cho ẩm đất, cơ thể dài, nhiều đốt, mắt tiêu giảm, chui rúc

- Sán dây: Chúng có cơ quan giác bám tăng cường

Cho ví dụ nơi kí sinh:

-Sán lá gan: kí sinh ở gan, đường mật

-Sán dây: ruột non người, bắp cơ trâu bò

Con đường truyền bệnh đều là do thói quen ăn uống không hợp vệ sinh, vệ sinh cơ thể không sạch sẽ