Câu 1) NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC , MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH,MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
2 câu trả lời
Đặc điểm của môi trường hoang mạc
Khô hạn , khắc nghiệt
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm rất lớn
Đặc điểm của môi trường đới lạnh
Khí hậu quanh năm lạnh giá khắc nghiệt
Mùa đông rất dài , nhiệt độ trung bình năm dưới -10 độ c
Lượng mưa rất thấp dưới 500 mm và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
Mặt đất đóng băng quanh năm
Đặc điểm của môi trường vùng núi
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
a Rượu và nước
Do nước sôi ở nhiệt độ 100oC mà rượu lại sôi ở nhiệt độ 78,3oC nên;
Ta đun sôi hỗn hợp đến nhiệt độ là 78,3oC thì rượu sẽ bay hơi hết còn lại nước!!!!!
Vậy là ta đã tách được rượu và nước ra rồi!!!!!
b. Bột đồng và bột sắt
Đưa nam châm lại gần hỗn hộp, nam châm sẽ hút hết bột sắt còn lạ bột đồng.
Vậy là ta đã tách được bột sắt và bột đồng ra rồi!!!!!
c Nước và dầu hỏa.
Khi cho hỗn hợp vào một cái bình có vòi, vì nước nặng hơn dầu hỏa nên dầu hỏa sẽ nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi để để nước chảy xuống một cái bình khác cho đến khi hết nước thì khóa vòi lại.
Vậy là ta đã tách được nước và dầu hỏa.
d Muối và bột lưu huỳnh
Đổ hỗn hợp vào nước khuấy đều, muối sẽ hòa tan trong nước, đổ dung dịch qua một cái phễu có giấy lọc, lưu huỳnh sẽ còn lại trên giấy lọc.
⇒ Tách được lưu huỳnh.
Cô cạn dung dịch muối ăn.
⇒ Thu được muối.
Vậy là ta đã tách được muối và bột lưu huỳnh rồi.