Câu 1: Nêu đặc điểm chung của các lớp cá Câu 2: Nêu vai trò của ngành chân khớp của lớp sâu bọ Câu 3: a) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước b) Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn quả ? Ý nghĩa ?

2 câu trả lời

`câu` `1:`Nêu đặc điểm chung của các lớp cá

`-`Đặc điểm chung của lớp cá:

`_`  Cóo số lượng loài lớn nhất so vs các lớp khác trong nghành DVKXS

`+` Cá sống hoàn toàn ở môi trường nước

`+` Di chuyển bằng vây

`+` Hô hấp bằng mang

`+` Có một vòng tuần hoàn kín và tim hai ngăn chứa màu đỏ

`+` Máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi

`+` Thụ tinh xảy ra ngoài cơ thể `=>` thụ tinh ngoài

`+` Là động vật biến nhiệt

`Câu` `2:` Nêu vai trò của ngành chân khớp của lớp sâu bọ

vai trò của ngành chân khớp của lớp sâu bọ:

`-` Lợi ích:
`+` Cung cấp thực phẩm
`+` Làm thuốc chữa bệnh
`+` Làm thức ăn cho động vật khác
`+` Thụ phấn cho cây trồng
`+` Có giá trị xuất khẩu
`+` Làm sạch môi trường
`-` Tác hại:

`+` Làm hại cây trồng
`+` Là vật chủ trung gian truyền bệnh
`+` Hại đồ gỗ, tàu, thuyền

`Câu` `3:`

`a)` Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước

`=>`Mắt không có mí, có 2 đôi râu

`=>`Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp

`=>`Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày

  • `->`Có `2` loại vây:
    • Vây chẵn: vây ngực và vây bụng
    • Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi

`b)` Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn quả `?` Ý nghĩa `?`

`-` Do cá chép thụ tinh ngoài nên xác suất thụ tinh thành công là thấp hơn nên chúng cần đẻ nhiều trứng hơn.

`-` Ý nghĩa: làm tăng số trứng được thụ tinh thành công.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Đặc điểm chung của lớp cá

- Có số lượng loài lớn nhất so vs các lớp khác trong nghành DVKXS

- Cá sống hoàn toàn ở môi trường nước

- Di chuyển bằng vây

- Hô hấp bằng mang

- Có một vòng tuần hoàn kín và tim hai ngăn chứa màu đỏ

- Máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi

- Thụ tinh xảy ra ngoài cơ thể ➩ thụ tinh ngoài

- Là động vật biến nhiệt

2

Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ

*Vai trò thực tiễn :

- Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật )

- Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... )

- Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... )

- Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... )

- Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... )

- Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... )

- Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )

3.

a) - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.

- Vây cá có các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

b)Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.