Câu 1: Một cây dừa cao 2,5 m mọc ở bờ ao, biết bờ ao cao hơn mặt nước 0,5m. Hỏi ảnh của ngọn cây cách mặt nước bao nhiêu mét? Câu 2: Khi nào nguồn âm phát ra âm trầm, âm bổng? Câu 3: Khi nào nguồn âm phát ra âm to, âm nhỏ? Câu 4: Độ cao của âm phụ thuộc đại lượng vật lý nào , đại lượng vật lý đó có đơn vị là gì? Câu 5: Độ to của âm phụ thuộc yếu tố nào, cho biết đơn vị độ to của âm? Câu 6: khi làm cho các nhạc cụ phát ra âm như trống, đàn guitar, sáo thì bộ phận nào của các nhạc cụ này dao động phát ra âm? Câu 7: Vì sao khi lặn dưới nước ta vẫn có thể nghe được tiếng nói to trên bờ? Câu 8: Vật A thực hiện 2.400 dao động trong 120 giây, vật b thực hiện 60 dao động trong 6 giây a. Tính tần số dao động của mỗi vật. b. Vật nào phát ra dao động nhanh hơn? c. Vật nào phát ra âm trầm hơn? giải thích

2 câu trả lời

Câu 1 : 

ngọn cây cách mặt nước : 2,5 + 0,5 = 3 

Câu 2 : 

vật dao động càng nhanh thì âm bổng

vật dao ddoognj càng chậm thì âm trầm

Câu 3 : 

âm phát ra to khidao động của vật lớn

âm phát ra nhỏ khi dao động của vật nhỏ

Câu 4 : Độ cao của âm phụ thuộc đại lượng vật lý : tần số dao động

đại lượng vật lý đó có đơn vị là : Hz ( hét )

Câu 5 : 

biên độ dao động của âm

đề xi ben ( dB)

Câu 6 : trống : mặt trống

đàn guitar : dây đàn

sáo : ống trúc

Câu 7 :

Vì âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng

=> khi lặn dưới nước, người ta vẫn có thể nghe được tiếng nói to ở trên

Câu 8 

a ) Tần số dao động của vật A 

f = n/t = 2400 / 120 = 20 Hz

Tần số dao động của vật B 

f = n/t = 60 / 6 = 10 Hz

b) vật A phát ra giao động nhanh hơn 

vì 20 Hz > 10 Hz 

c ) vật B phát ra giao động trầm hơm 

vì tần số dao động của vật B < hơn vật A

Đáp án:

Câu 1: Đáp số: 10 m

Câu 2: Âm trầm:

-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)

Âm bỗng:

-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)

Câu 3:- Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao

- Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp

- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm :

+ Biên độ dao động càng lớn âm càng to

+ Biên độ dao động thấp lớn âm phát ra nhỏ

Câu 4:

-Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âmÂm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

-Thông thường, các ký hiệu của các đại lượng vật lý học được chọn lựa từ các chữ cái đơn của Bảng chữ cái Latinh hay Bảng chữ cái Hy Lạp, và được in nghiêng. Cả chữ in hoa và in thường được sử dụng. Thỉnh thoảng, ta thấy sự xuất hiện của các ký tự in trên hay các ký tự in dưới. Nếu các ký tự in trên hay các ký tự in dưới này tự chúng đã là ký hiệu cho các đại lượng vật lý học, chúng sẽ được in nghiêng.

Câu 5: Trả lời: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu là dB.

Câu 6: Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

Câu 7: Vì âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng NHư nước nên: khi lặn dưới nước, người ta vẫn có thể nghe được tiếng nói to ở trên

Giải thích các bước giải:

Câu 1:

Khoảng cách ngọn dừa cách mặt nước là:
4,5+0,5=5(m)
Khoảng cách ngọn dừa cách ảnh của nó là:
5x2=10(m)

Câu 2:

Âm trầm:

-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)

Âm bỗng:

-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)

Câu 3:

- Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao

- Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp

- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm :

+ Biên độ dao động càng lớn âm càng to

+ Biên độ dao động thấp lớn âm phát ra nhỏ

Câu 4:

-Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âmÂm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

-Thông thường, các ký hiệu của các đại lượng vật lý học được chọn lựa từ các chữ cái đơn của Bảng chữ cái Latinh hay Bảng chữ cái Hy Lạp, và được in nghiêng. Cả chữ in hoa và in thường được sử dụng. Thỉnh thoảng, ta thấy sự xuất hiện của các ký tự in trên hay các ký tự in dưới. Nếu các ký tự in trên hay các ký tự in dưới này tự chúng đã là ký hiệu cho các đại lượng vật lý học, chúng sẽ được in nghiêng.

Câu 5 :Trả lời: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm. Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu là dB.

Câu 6:Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

Câu 7:Vì âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng như nước nên: khi lặn dưới nước, người ta vẫn có thể nghe được tiếng nói to ở trên

Chúc bạn học tốt !

Câu hỏi trong lớp Xem thêm