Câu 1: Lối sống của ngành ruột khoang? Câu 2: Hải quỳ sống ở môi trường nào? Câu 3: Rươi sống ở môi trường nào? Câu 4: Loài vật nào đẻ trứng ở hậu môn? Câu 5: Ấu trùng trai phát tán đi xa được là nhờ đặc điểm nào ? Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành Thân mềm? Câu 7: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu (dựa vào hình 26.1/SGK/86) Câu 8: Trình bày cấu tạo của trùng roi? Trình bàyhình thức dinh dưỡng của trùng roi Câu 9: Nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh Câu 10: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Tại sao Sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời? Vote 5 sao mn giúp mình ạ

2 câu trả lời

Câu 1 Lối sống bám , sống theo tập đoàn , đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai đọc bảo vệ

Câu 2: sống trong môi trường nước mặn

Câu 3:rươi sống trong môi trường nươc nợ

Câu 4:động vật thân mềm 

Câu 5:nhờ bán vào các con cá

Câu 6:tên;trai sông, sò,ốc,hến,ngao,mực,...

Câu 7:gồm 3 phần -Đầu:râu,mắt kép,cơ quan miệng

                              -Ngực:chân,cánh

                              -Bụng:lỗ thở

Câu 8: - Cấu tạo+Là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ, có kích thước khoảng 0,05mm.

                           +Ở dạng hình thoi, đầu nhọn và đuôi tù.
                           + Bộ phận cơ thể gồm roi, điểm mắt, màng cơ thể, hạt diệp lục, nhân,  chất dự trữ, không bào co bóp.
- Dinh dưỡng + Trùng roi vừa dị dưỡng, vừa tự dưỡng:
                       +Dị dưỡng nhờ đồng hóa những chất hữu cơ có sẵn hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra                                                                                                            +Chúng tự dưỡng khi ở nơi có ánh sáng (giống như thực vật) và mất dần màu xanh khi ở trong tối lâu ngày, khi đó sẽ chuyển sang dị dưỡng.
- Cơ quan hô hấp là màng tế bào.
- Không bào co bóp có chức năng thải bã 
Câu 9:
-cơ thể dài ,thuôn nhọn 2 đầu
-có vỏ cuticun bao bọc cơ thể có tác dụng như một lớp áo giáp bảo vệ khỏi dịch tiêu hóa trong ruột người
-dinh dưỡng khỏe
Câu 10: 
+cơ thể gồm 3 phần:đầu,ngực và bụng
+đầu có 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+hô hấp bằng ống khí ở ngực
Sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời vì:sâu bọ được bao bọc bởi lớp vỏ kintin rắn chắc nhưng lớp vỏ đó cố định ko thể bao bọc nổi cơ thể đang phát triển của nó nên chân khớp phải lột xác nhiều lần. 

Câu 1: Lối sống của ngành ruột khoang là:dị dưỡng

Câu 2: Hải quỳ sống ở môi trường nước mặn

Câu 3: Rươi sống ở môi trường nào nước lợ

Câu 4: giun kim cái đẻ trứng ở hậu môn 

Câu 5: Ấu trùng trai phát tán đi xa được là nhờ đặc điểm  bám vào da và mang cá

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành Thân mềm

-con ngao,con sò,con trai,con ôc sên,con mực,bạch tuộc

Câu 7: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu

-Cơ thể ngoài của châu chấu chia làm 3 phần : đầu , ngực , bụng.

+Đầu : có 1 đôi râu , mắt kép , cơ quan miệng.

+Ngực : có 3 đôi chân , 2 đôi cánh,

+Bụng : gồm nhiều đốt , mỗi đốt có 1 lỗ khí.

Câu 8: Trình bày cấu tạo của trùng roi? Trình bàyhình thức dinh dưỡng của trùng roi

- Cấu tạo

+Là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ, có kích thước khoảng 0,05mm.

+Ở dạng hình thoi, đầu nhọn và đuôi tù.

+ Bộ phận cơ thể gồm roi, điểm mắt, màng cơ thể, hạt diệp lục, nhân, chất dự trữ, không bào co bóp.

- Dinh dưỡng

+ Trùng roi vừa dị dưỡng, vừa tự dưỡng:

+Dị dưỡng nhờ đồng hóa những chất hữu cơ có sẵn hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.

+Chúng tự dưỡng khi ở nơi có ánh sáng (giống như thực vật) và mất dần màu xanh khi ở trong tối lâu ngày, khi đó sẽ chuyển sang dị dưỡng.

- Cơ quan hô hấp là màng tế bào.

- Không bào co bóp có chức năng thải bã 

Câu 9: Nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh

-cơ thể dài ,thuôn nhọn 2 đầu

-có vỏ cuticun bao bọc cơ thể có tác dụng như một lớp áo giáp bảo vệ khỏi dịch tiêu hóa trong ruột người

-dinh dưỡng khỏe

Câu 10: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Tại sao Sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời?

- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ là :

+cơ thể gồm 3 phần:đầu,ngực và bụng

+đầu có 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+hô hấp bằng ống khí ở ngực

Sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời vì:

sâu bọ được bao bọc bởi lớp vỏ kintin rắn chắc nhưng lớp vỏ đó cố định ko thể bao bọc nổi cơ thể đang phát triển của nó nên chân khớp phải lột xác nhiều lần.