CÂU 1: Lấy ví dụ cụ thể về hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế? CÂU 2: Lấy ví dụ cụ thể về xu hướng toàn cầu hóa kinh tế?
1 câu trả lời
CÂU 1)
Toàn cầu hóa và các mặt trái của nó là một trong những vấn đề quan trọng mà Việt Nam và những quốc gia cần mạnh mẽ để có thể giải quyết được vấn đề này.
- Phân biệt giàu – nghèo ngày càng trở nên phức tạp hợp. Những sự bất công xảy ra ngày càng nhiều của sự chi phối của đồng tiền.
- Giao lưu, tiếp xúc nếu mà bị sơ sẩy một sự cố nào đó thì nó sẽ làm mất đi sự độc lập, tử chủ và những bản sắc dân tộc vốn có từ trước.
- Bên cạnh những thuận lợi, thì trong suốt quá toàn cầu hóa của những nước vẫn còn mới và chưa phát triển mạnh sẽ bị vấp phải những thách thức lớn. Khi cạnh tranh với những nước phát triển mạnh về kinh tế, thì cần phải biết nắm bắt mọi thời cơ, tận dụng hết tất cả nguồn lực. Nếu không thì bạn sẽ bị bỏ xa và rất khó để có thể đuổi kịp được.
- CÂU 2)
- Toàn cầu hóa đem lại nhiều cơ hội phát triển mới. Điều đặc biệt nhất là sử tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế. Từ đó có nhiều điều kiện để lực lượng sản xuất được phát triển và đẩy mạnh quá trình xã hội hóa.
- Toàn cầu hóa được mở ra để các quốc gia có cơ hội giao lưu, học tập và tiếp thu được những thành quả của khoa học, có thêm thị trường, kĩ thuật tiên tiến, được hỗ trợ từ các tổ chức, liên minh đã tham gia.
- Dưới những sự tác động của toàn cầu hóa, kết cấu kinh tế sẽ được chuyển dịch nhất định. Bên cạnh đó, nó còn là những cải cách sát thực và hiệu quả để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế