Câu 1: Kể tên một số giống vật nuôi được chăn nuôi phổ biến tại nước ta? Từ đó em hãy cho biết vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi hiện nay là như thế nào? Câu 2: Kể tên các cách phân loại giống vật nuôi? Cho VD cụ thể? Câu 3: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Trong số các hiện tượng sau. Đâu là hiện tượng sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. Từ đó, em hãy cho biết các yếu tố tác động đến 2 quá trình trên? a. Dạ dày heo tăng thêm sức chứa. b. Heo nái bắt đầu đẻ con . c. Gà trống biết gáy. d. Thể trọng của ngan từ 42g tăng lên 152g. Câu 4: Thế nào là chọn giống vật nuôi? Cho VD minh họa cụ thể? Câu 5: Trình bày ưu nhược điểm của từng biện pháp chọn giống vật nuôi? Câu 6: Thế nào là chọn phối? Cho VD minh họa? Câu 7: Trình bày các phương pháp chọn phối?. Cho VD từng phương pháp?

2 câu trả lời

Câu 1: Một số giống vật nuôi được chăn nuôi phổ biến: gà, vịt, lợn, bò,giống vịt chuyên thịt, chuyên trứng...

Vai trò: Do chăn nuôi ở ĐBSCL chủ yếu nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên tình trạng người dân sử dụng vật nuôi thương phẩm để làm giống rất phổ biến.Tại nhiều địa phương cơ sở vật chất phục vụ công tác chọn tạo, nhân giống vật nuôi còn thiếu và yếu nên không đủ năng lực cung ứng con giống cho sản xuất.

Câu 2 Theo nguồn gốc của giống.
- Theo mức độ tiến hoá của giống.
- Theo hướng sản xuất.

VD: theo địa lí: lợn móng cái

theo hình thái ngoại hình: bò lang trắng đen , bò u

theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy

theo hướng sản xuất: như lợn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

Câu 3D 

Yếu tố tác động: tính di truyền, môi trường sống, nguồn thức ăn

Câu 4 Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Vdụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An

Câu 5

- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

- Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

Câu 6 Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục 
đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
VD: Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ

Câu 7 Có 2 phương pháp

Chọn phối cùng giống

VD:bò vàng ( đực ) và bò vàng ( cái )

Chọn phối khác giống

VD lợn Lanđơrat ( đực ) với  lơn Móng Cái ( cái)

Câu 1: Một số giống vật nuôi được chăn nuôi phổ biến: gà, vịt, lợn, bò,giống vịt chuyên thịt, chuyên trứng...

Vai trò: Do chăn nuôi ở ĐBSCL chủ yếu nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên tình trạng người dân sử dụng vật nuôi thương phẩm để làm giống rất phổ biến.Tại nhiều địa phương cơ sở vật chất phục vụ công tác chọn tạo, nhân giống vật nuôi còn thiếu và yếu nên không đủ năng lực cung ứng con giống cho sản xuất.

Câu 2 Theo nguồn gốc của giống.
- Theo mức độ tiến hoá của giống.
- Theo hướng sản xuất.

VD: theo địa lí: lợn móng cái

theo hình thái ngoại hình: bò lang trắng đen , bò u

theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy

theo hướng sản xuất: như lợn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

Câu 3D 

Yếu tố tác động: tính di truyền, môi trường sống, nguồn thức ăn

Câu 4 Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Vdụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An

Câu 5

- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

- Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

Câu 6 Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục 
đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
VD: Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ

Câu 7 Có 2 phương pháp

Chọn phối cùng giống

VD:bò vàng ( đực ) và bò vàng ( cái )

Chọn phối khác giống

VD lợn Lanđơrat ( đực ) với  lơn Móng Cái ( cái)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm