Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
Câu 2: Nêu môi trường sống của từng đại diện của 3 bộ Bò sát thường gặp
M.n giúp em với ạ, em cảm ơn.
2 câu trả lời
CÂU 1
- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước - Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. - Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển - Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn
CÂU 2
- Bộ Có vảy: thằn lằn bóng, rắn ráo (sống trên cạn ở nơi khô ráo)
- Bộ Cá sấu: cá sấu (sống vừa ở nước vừa ở cạn)
- Bộ Rùa: rùa (sống vừa ở nước vừa ở cạn)
CHO MIK 5 SAO VS 1 TIM VÀ CTLHN NHA CẢM ƠN
Câu 1:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Mong bạn sẽ bình chọn cho mình câu trả lời hay nhất nhé!