câu 1: Hãy nêu biểu hiện của suy giảm tầng ôdôn? Câu2: Hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm nguồn nước ngọt? Câu 3: Hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm biển và đại dương? Câu4: Hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh vật?
2 câu trả lời
Câu 2
- Biểu hiện:
+ Hàng tấn rác thải được xả ra biển mỗi ngày.
+ Trên thế giới có khoảng 1,3 tỉ người sống thiếu nước sạch.
+ Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, việc rửa tàu gây ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân:
+ Thải nước công nghiệp và sản xuất trực tiếp vào biển hoặc cùng với nước sông tải ra;
+ Nguồn các chất sử dụng trong nông nghiệp và nghề rừng từ lục địa đi vào biển;
+ Con người chủ động chôn cất các chất ô nhiễm trong biển;
+ Rò rỉ các chất khác trong quá trình hoạt động tầu thủy;
+ Phát thải do sự cố từ tầu hoặc ống dẫn dưới nước;
+ Khai thác khoáng sản ở đáy biển;
+ Vận chuyển các chất ô nhiễm qua khí quyển.
- Hậu quả:
+ Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
+ Động vật biển chết hàng loạt, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cũng như về môi trường sinh thái, đa dạng sinh vật.
+ Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1
Hiện tượng suy giảm ôzôn là hiện tượng làm giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu
- Lỗ thủng tầng ôzôn dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hàng năm của 2 cực Trái Đất
Nguyên nhân : Các chất khì thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp,giao thông vận tải..
Câu 2
- Biểu hiện:
+ Hàng tấn rác thải được xả ra biển mỗi ngày.
+ Trên thế giới có khoảng 1,3 tỉ người sống thiếu nước sạch.
+ Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, việc rửa tàu gây ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân:
+ Thải nước công nghiệp và sản xuất trực tiếp vào biển hoặc cùng với nước sông tải ra;
+ Nguồn các chất sử dụng trong nông nghiệp và nghề rừng từ lục địa đi vào biển;
+ Con người chủ động chôn cất các chất ô nhiễm trong biển;
+ Rò rỉ các chất khác trong quá trình hoạt động tầu thủy;
+ Phát thải do sự cố từ tầu hoặc ống dẫn dưới nước;
+ Khai thác khoáng sản ở đáy biển;
+ Vận chuyển các chất ô nhiễm qua khí quyển.
- Hậu quả:
+ Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
+ Động vật biển chết hàng loạt, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cũng như về môi trường sinh thái, đa dạng sinh vật.
+ Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!