Câu 1: Đơn vị của công suất điện có thể là: A. Jun (J) B. Oát.giây (W.s) C. Vôn .Ampe (VA) D. Kilôoát.giờ (kW.h) Câu 12. Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg, tiết diện 0,2mm2. Khối lượng riêng của nhôm là2,7kg/dm3 điện trở suất 2,8.10-8ohm m. Điện trở dây là: A. 280ohm B. 28ohm C. 140ohm Câu 3: Một dây dẫn có chiều dài l , điện trở R, đồng chất tiết diện đều. Nếu cắt bớt 1/3 chiều dài của dây thì điện trở của dây đã giảm đi bao nhiêu % so với điện trở R. A. 300% B. 33.33% C. 66.6% D.50% Câu 4: Có bốn chất sau đây bạc, nicrom, nhôm và nikêlin. Ở 200 C sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự giảm dần về điện trở suất? A. Nicrom, nikêlin, nhôm, bạc B. bạc, nhôm, nikêlin, nicrom. C. Nikêlin, nicrom, nhôm , bạc D. Nicrom, nhôm, bạc, nikêlin. Câu 15: Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế U. Biết R1 = 6ohm chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A, R2 = 18ohm chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Để không có điện trở nào bị hỏng thì U có giá trị nào? A. Tối đa 48V B. Tối thiểu 48V C. Tối đa 24V D. Từ 48V đến 72V Câu18: Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở là 2A. Biết R1=2 R2. Thông tin nào sau đây la can dapm an sai? A. R1 = 6ohm B. R2 = 3ohm C. hiệu điện thế 2 đầu R1 là 6V. D.U1=2U2 Câu 19: Một điện trở Rđược mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là 27V thì cường độ dòng điện qua dây là I(A). Nếu thay điện trở đó bằng điện trở R’=3R thì cường độ dòng điện qua nó là I-2(A). Giá trị của điện trở R là: A. R= 3ohm B. R= 13,5ohm C. R= 6ohm D. R=9ohm
1 câu trả lời
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!
Đáp án:
$C - C - B - A - A - C - D$
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Đơn vị của công suất điện có thể là:
A. Jun $(J)$ -> Phải là $J/s$
B. Oát.giây $(W.s)$ -> Phải là $W$
C. Vôn.Ampe (VA) -> P = U.I (W = V.A)
D. Kilôoát.giờ $(kW.h)$ -> Phải là $kW$
Câu 12: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg, tiết diện 0,2 mm². Khối lượng riêng của nhôm là 2,7 kg/dm³ điện trở suất 2,8.10-8 Ω.m. Điện trở dây là:
$V = \dfrac{m}{D} = \dfrac{0,54}{2,7} = 0,2 (dm³) = 0,2.10^{-3} (m³)$
$l = \dfrac{V}{S} = \dfrac{0,2.10^{-3}}{0,2.10^{-6}} = 1000 (m)$
$R = ρ.\dfrac{l}{S} = 2,8.10^{-8}.\dfrac{1000}{0,2.10^{-6}} = 140 (Ω)$
A. 280 Ω
B. 28 Ω
C. 140 Ω
Câu 3: Một dây dẫn có chiều dài l , điện trở R, đồng chất tiết diện đều. Nếu cắt bớt 1/3 chiều dài của dây thì điện trở của dây đã giảm đi bao nhiêu % so với điện trở R.
`1 - \frac{R'}{R} = 1 - \frac{R(1 - \frac{1}{3})}{R}`
`= 1 - \frac{2}{3} = 33,33%`
A. 300%
B. 33.33%
C. 66.6%
D. 50%
Câu 4: Có bốn chất sau đây bạc, nicrom, nhôm và nikêlin. Ở 200⁰C sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự giảm dần về điện trở suất?
A. Nicrom, nikêlin, nhôm, bạc
B. bạc, nhôm, nikêlin, nicrom.
C. Nikêlin, nicrom, nhôm , bạc
D. Nicrom, nhôm, bạc, nikêlin.
Câu 15: Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế U. Biết R1 = 6 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A, R2 = 18 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Để không có điện trở nào bị hỏng thì U có giá trị nào?
Vì $R_1$ $nt$ $R_2$
$=> I_{max} = 2 (A)$
Mà $R_{tđ} = R_1 + R_2 = 6 + 18 = 24 (Ω)$
$=> U_{max} = I.R_{tđ} = 2.24 = 48 (V)$
A. Tối đa 48V
B. Tối thiểu 48V
C. Tối đa 24V
D. Từ 48V đến 72V
Câu 18: Hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở là 2A. Biết R1= 2R2.
Thông tin nào sau đây là đáp án sai?
$R_{tđ} = R_1 + R_2 = 3R_2 (Ω)$
Mà $R_{tđ} = \dfrac{U}{I} = \dfrac{18}{2} = 9 (Ω)$
$=> R_2 = 3 (Ω); R_1 = 6 (Ω)$
$I$ như nhau $=> U_1 = 2U_2$
A. R1 = 6 Ω
B. R2 = 3 Ω
C. hiệu điện thế 2 đầu R1 là 6V
$-> U_1 = R_1.I_1 = 6.2 = 12 (V)$
D. U1 = 2U2
Câu 19: Một điện trở R được mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là 27V thì cường độ dòng điện qua dây là I(A). Nếu thay điện trở đó bằng điện trở R’ = 3R thì cường độ dòng điện qua nó là I - 2 (A). Giá trị của điện trở R là:
$U = I.R$
$U = 3R.(I - 2) = 3IR - 6R$
$=> I.R = 3I.R - 6R$
$⇔ 2IR = 6R$
$⇔ I = 3 (A)$
$=> R = \dfrac{U}{I} = \dfrac{27}{3} = 9 (Ω)$
A. R = 3 Ω
B. R = 13,5 Ω
C. R = 6 Ω
D. R = 9 Ω