Câu 1: Diện tích của châu Nam Cực là: A. 10 triệu km2. B. 12 triệu km2. C. 14,1 triệu km2. D. 15 triệu km2. Câu 2: Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là: A. - 88,3°C B. – 90°C. C. - 94,5°C. D. – 100°C. Câu 3: Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực? A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Gấu trắng. D. Đà điểu. Câu 4: Loài vật đang có nguy cơ tuyệt chủng ở châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C.Chim biển. D. Chim Cánh Cụt. Câu 5: Người dân vùng cực dùng chất gì để thắp sáng? A. Dầu hoả. B. Xăng. C. Mỡ động vật. D. Khí đốt. Câu 6: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào? A. Hoa Kì. B. Liên bang Nga. C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959. D. Là tài sản chung của toàn nhân loại. Câu 7: Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8: Châu Nam Cực còn được gọi là: A. cực nóng của thế giới. B. cực lạnh của thế giới. C. lục địa già của thế giới. D. lục địa trẻ của thế giới. Câu 9: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt. Câu 10: Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào? A. Vàng, kim cương, đồng, sắt. B. Vàng, bạc, thiếc, dầu khí. C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, nhôm, chì, manga. 2 . PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1: Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? ( 2 điểm) Câu 2: Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Liên hệ sự ảnh hưởng đó tới vùng ven biển của Việt Nam?
2 câu trả lời
Câu 1: Diện tích của châu Nam Cực là:
A. 10 triệu km2. B. 12 triệu km2.
C. 14,1 triệu km2. D. 15 triệu km2.
Câu 2: Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là:
A. - 88,3°C B. – 90°C.
C. - 94,5°C. D. – 100°C.
Câu 3: Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu.
C. Gấu trắng. D. Đà điểu.
Câu 4: Loài vật đang có nguy cơ tuyệt chủng ở châu Nam Cực là:
A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu.
C.Chim biển. D. Chim Cánh Cụt.
Câu 5: Người dân vùng cực dùng chất gì để thắp sáng?
A. Dầu hoả. B. Xăng.
C. Mỡ động vật. D. Khí đốt.
Câu 6: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?
A. Hoa Kì.
B. Liên bang Nga.
C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
D. Là tài sản chung của toàn nhân loại.
Câu 7: Châu Nam Cực bao gồm:
A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực.
C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất.
Câu 8: Châu Nam Cực còn được gọi là:
A. cực nóng của thế giới. B. cực lạnh của thế giới.
C. lục địa già của thế giới. D. lục địa trẻ của thế giới.
Câu 9: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:
A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu.
C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt.
Câu 10: Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào?
A. Vàng, kim cương, đồng, sắt. B. Vàng, bạc, thiếc, dầu khí.
C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, nhôm, chì, manga.
2 . PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1:
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
Câu 2:
Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
Việt Nam là 1 nước có bờ biển dài và phụ thuộc rất nhiều vào ngành dịch vụ và thủy sản nếu vậy nền kinh tế VN sẽ bị khủng hoảng nghiêm trọng
1. C
2.C
3.D
4.A
5.C
6.D
7.A
8.B
9.D
10.C
TỰ LUẬN
Câu 1: Vì các loài động vật ở Châu Nam Cực có lớp mỡ dày ,lớp lông rậm không thấm nước, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiệt độ khoảng -40 độ C đến - 50 độ C .Có nguồn thức ăn dồi dào.Vùng ven bờ và các đảo có nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài động vật sinh sống.
Câu 2: Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.