Câu 1: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. chưa phân hóa B. phân tính C. lưỡng tính D. cả câu B và C Câu 2: Cách dinh dưỡng của ruột khoang? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cả a và b Câu 3: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Máu C. Hồng cầu D. Ruột người Câu 5: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 6: Vị trí kí sinh của trùng sốt rét trong cơ thể người là A. trong máu. B. khoang miệng. C. ở gan. D. ở thành ruột. Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 8: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 9: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 10 : Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 11: Thức ăn của trùng sốt rét là: A. Vi khuẩn. B. Vụn hữu cơ. C. Hồng cầu D. Động vật nhỏ. Câu 12: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh. C. Có thói quen bỏ tay vào miệng. D. Hay chơi đùa. Câu 13: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 14: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hệ thống túi khí D. Phổi Câu 15: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng: A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn D. Chưa có hệ tuần hoàn Câu 16: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 17: Thức ăn của nhện là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất Câu 18: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 19: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 20: Động vật nguyên sinh kí sinh trong cơ thể người là: A.Trùng roi xanh B. Trùng kiết lị C. Trùng giày D. Trùng biến hình giúp mik mik chỉ cần đáp án
2 câu trả lời
Câu 1: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là:
A. chưa phân hóa B. phân tính C. lưỡng tính D. cả câu B và C
Câu 2: Cách dinh dưỡng của ruột khoang?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cả a và b
Câu 3: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa
Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu B. Máu C. Hồng cầu D. Ruột người
Câu 5: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes.
Câu 6: Vị trí kí sinh của trùng sốt rét trong cơ thể người là
A. trong máu. B. khoang miệng. C. ở gan. D. ở thành ruột.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung?
A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm.
B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo.
C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng,
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 9: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 10 : Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để:
A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn.
Câu 11: Thức ăn của trùng sốt rét là:
A. Vi khuẩn. B. Vụn hữu cơ. C. Hồng cầu D. Động vật nhỏ.
Câu 12: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất.
B. Không biết ăn rau xanh.
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng.
D. Hay chơi đùa.
Câu 13: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 14: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 15: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín
B. Hệ tuần hoàn hở
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D. Chưa có hệ tuần hoàn
Câu 16: Mực tự bảo vệ bằng cách nào?
A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ
B. Tiết chất nhờn
C. Tung hỏa mù để chạy trốn
D. Dùng tua miệng để tấn công
Câu 17: Thức ăn của nhện là gì?
A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất
Câu 18: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 19: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là
A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính.
Câu 20: Động vật nguyên sinh kí sinh trong cơ thể người là:
A.Trùng roi xanh B. Trùng kiết lị C.Trùng giày D. Trùng biến hình
Mik gửi bạn nhé."Câu in đậm là đúng nhé".
Cho mik 5* nếu hay ạ.
Cảm ơn và chúc bạn học tốt.