Câu 1: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức. A. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu. B. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu Câu 2: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm. A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 3: Thuỷ tức tiêu hoá con mồi nhờ loại tế bào. A. Tế bào hình sao. B. Tế bào hình túi có gai cảm giác C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản. B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh. Câu 5: Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi. Câu 6: Sứa là loài động vật không xương sống ăn: A. Thịt B. Cây thuỷ sinh C. Động vật nguyên sinh và rong tảo biển Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que Câu 8: Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng. A. San hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ. B. san hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con phát triển hoàn chỉnh tách rời cơ thể mẹ sống độc lập.

2 câu trả lời

Câu 1: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức.

A. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu.

B. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

Câu 2: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm.

A. Một lớp tế bào.

B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

Câu 3: Thuỷ tức tiêu hoá con mồi nhờ loại tế bào.

A. Tế bào hình sao.

B. Tế bào hình túi có gai cảm giác

C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá

Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính

C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.

D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 5: Hải quỳ có lối sống?

A. Cá thể.

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 6: Sứa là loài động vật không xương sống ăn:

A. Thịt

B. Cây thuỷ sinh

C. Động vật nguyên sinh và rong tảo biển

Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?

A. Hình trụ

B. Hình dù

C. Hình cầu

D. Hình que

Câu 8: Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng.

A. San hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.

B. san hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con phát triển hoàn chỉnh tách rời cơ thể mẹ sống độc lập.

#TNT

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1 Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

        Chọn A

Câu 2 Cơ thể thủy tức cấu tạo gồm 2 lớp ngoài và lớp trong. - Lớp ngoài gồm: tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô biểu bì – cơ, tế bào sinh sản. ... - Giữa hai lớp là tầng keo mỏng. - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi) .

            Chọn C

Câu 3 Khi chạm phải mồi(chẳng hạn rận nước) thì lậptức tế bàogai ở tua miệng phóng ra làm tê liệtcon mồi. Vòi tua có gai dínhcon mồiđưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trìnhtiêu hóanộibào.

               Chọn B

Câu 4  Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: sinh sản vô tính bằng mọc chồi; sinh sản hữu tính và tái sinh.

 Chọn D

Câu 5 Tập trung ở một số cá thể

Chọn  D

Câu 6 Sứa ăn động vật nguyên sinh và rong biển

Chọn C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm