Câu: 1 Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu: 2 Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? A. Hoa Kì. B. Pháp. C. Anh. D. Đức. Câu: 3 Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà? A. Đô thị hóa. B. Chất thải sinh hoạt. C. Từ các váng dầu tràn ra biển. D. Hoạt động phun trào núi lửa. Câu: 4 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng: A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém. Câu: 5 Ở đới ôn hòa ô nhiễm môi trường: A. Nước và đất. B. Không khí và đất. C. Nước, đại dương và đất. D. Nước và không khí. Câu: 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Mưa axít. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Tầng ô zôn bị thủng. D. Thủy triều đỏ. Câu: 7 Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực. C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp. Câu: 8 Phần lớn các hoang mạc nằm: A. Châu Phi và châu Á. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu: 9 Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ: A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu: 10 Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu: 11 Trong các hoang mạc thường: A. Lượng mưa rất lớn. B. Lượng bốc hơi thấp. C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ Câu: 12 Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. Lớn nhất thế giới. B. Nhỏ nhất thế giới. C. Lớn nhất ở châu Phi. D. Nhỏ nhất ở châu Phi. Câu: 13 Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. Câu: 14 Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là: A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa. Câu: 15 Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là: A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu: 16 Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu: 17 Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi. B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt. Câu: 18 Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu: 19 Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu: 20 Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt
2 câu trả lời
1.A 2.B 3.D 4.A 5.D 6.C 7.C 8.B 9.A 10.D 11.C 12.A 13.A và B giống nhau
14.C 15.C 16.D 17.A 18.D 19.B 20.A
CHO MÌNH CTLHN NHÉ :)))
$#√√√√√√√√#$
Câu: 1 Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà:
A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.
B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
Câu: 2 Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới?
A. Hoa Kì.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Đức.
Câu: 3 Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
A. Đô thị hóa.
B. Chất thải sinh hoạt.
C. Từ các váng dầu tràn ra biển.
D. Hoạt động phun trào núi lửa.
Câu: 4 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.
Câu: 5 Ở đới ôn hòa ô nhiễm môi trường:
A. Nước và đất.
B. Không khí và đất.
C. Nước, đại dương và đất.
D. Nước và không khí.
Câu: 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người?
A. Mưa axít.
B. Hiệu ứng nhà kính.
C. Tầng ô zôn bị thủng.
D. Thủy triều đỏ.
Câu: 7 Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do.
B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.
D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu: 8 Phần lớn các hoang mạc nằm:
A. Châu Phi và châu Á.
B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu: 9 Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:
A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu: 10 Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:
A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.
D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.
Câu: 11 Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn.
B. Lượng bốc hơi thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ
Câu: 12 Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Lớn nhất thế giới.
B. Nhỏ nhất thế giới.
C. Lớn nhất ở châu Phi.
D. Nhỏ nhất ở châu Phi.
Câu: 13 Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có:
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu: 14 Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa.
B. thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt.
D. thay đổi theo mùa.
Câu: 15 Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là:
A. núi lửa.
B. bão cát.
C. bão tuyết.
D. động đất.
Câu: 16 Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày.
B. Mỡ dày.
C. Lông không thấm nước.
D. Da thô cứng.
Câu: 17 Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Voi.
B. Tuần lộc.
C. Hải cẩu.
D. Chim cánh cụt.
Câu: 18 Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới.
B. xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. rừng lá kim.
Câu: 19 Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá bang.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu: 20 Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là:
A. băng tan ở hai cực.
B. mưa axit.
C. bão tuyết.
D. khí hậu khắc nghiệt
⇔ XIN HAY NHẤT⇔
↔NO COPY ←