Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Phong kiến phân quyền. B. Quân chủ- quý tộc. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ trung ương tập quyền. Câu 2. Vì sao thời Lý –Trần thương nghiệp nước ta được mở rộng và phát triển? A. Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp. B. Đất nước độc lập và thống nhất. C. Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương nghiệp. D. Câu A và B đúng Câu 3. Điểm giống nhau trong phương sách xây dựng quân đội thời Lý và thời Trần là A. cùng thực hiện chính sách “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” B. cùng thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” C. quân đội được chia làm cấm quân và quân địa phương. D. có các quân đội vương hầu. Câu 4. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ B. Trần Khánh Dư C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nhật Duật Câu 5. Vị vua nhà Trần gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ ba là A. Trần Thái Tông B. Trần Thánh Tông C. Trần Nhân Tông D. Trần Anh Tông Câu 6. Kế hoạch “vườn không nhà trống” là A. mang của cải, hoa màu…sang nơi khác. B. chủ động phản công. C. phòng thủ, bị động. D. sợ thế mạnh của giặc tự rút lui. Câu 7. Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại vì A. ý chí đấu tranh của vua tôi nhà Trần. B. quân đội nhà Trần tinh nhuệ, thiện chiến. C. ý chí kiên quyết đánh giặc của vua tôi và quân đội nhà Trần, làm giặc hoang mang sợ hải. D. ý chí kiên quyết đánh giặc, chủ trương “vườn không nhà trống”của vua tôi và quân đội nhà Trần. Câu 8. Trong kháng chiến chống Mông- Nguyên, chiến thắng vang dội, mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta là chiến thắng A. Vân Đồn. B. Vạn Kiếp. C. Bạch Đằng D. Cả ba chiến thắng trên. Câu 9. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. Câu 10. Nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần vì A. chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa. B. do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột. C. nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình. D. mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt. Câu 11. Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng các vua Trần và hàng loạt tướng tài năng chiến đấu chống quân Mông- Nguyên giành thắng lợi vẻ vang? A. Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược minh của nhà Hồ mau chống thất bại vào năm 1407 vì A. thế giặc quá mạnh. B. nhà Hồ không có tướng tài. C. nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân. D. nhà Hồ có nội phản trong triều

2 câu trả lời

Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Phong kiến phân quyền.

B. Quân chủ- quý tộc.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ trung ương tập quyền.

Câu 2. Vì sao thời Lý –Trần thương nghiệp nước ta được mở rộng và phát triển?

A. Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

B. Đất nước độc lập và thống nhất.

C. Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương nghiệp.

D. Câu A và B đúng

⇒ Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Đất nước độc lập và thống nhất.
Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương nghiệp.
Câu 3. Điểm giống nhau trong phương sách xây dựng quân đội thời Lý và thời Trần là

A. cùng thực hiện chính sách “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”

B. cùng thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”

C. quân đội được chia làm cấm quân và quân địa phương.

D. có các quân đội vương hầu.

⇒Cả nhà Lý và Trần đều thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

Câu 4. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Khánh Dư
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Nhật Duật

Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của Trần Quốc Tuấn 

Câu 5. Vị vua nhà Trần gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ ba là

A. Trần Thái Tông

B. Trần Thánh Tông

C. Trần Nhân Tông

D. Trần Anh Tông

Vì khi đó Trần Nhân Tông được kế vị ngôi vua để dẫn đầu đoàn quân đi chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên.

Câu 6. Kế hoạch “vườn không nhà trống” là
A. mang của cải, hoa màu…sang nơi khác.
B. chủ động phản công.
C. phòng thủ, bị động.
D. sợ thế mạnh của giặc tự rút lui.

Vườn không nhà trống nghĩa là mang của cải;... đem dấu đi nơi khác hoặc chôn xuống đất khiến nơi đó trống không, không có thứ gì. Đây là một kế sách đánh giặc được ông cha ta vận dụng phổ biến khi đấu tranh bảo vệ đất nước.

Câu 7. Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại vì

A. ý chí đấu tranh của vua tôi nhà Trần.

B. quân đội nhà Trần tinh nhuệ, thiện chiến.

C. ý chí kiên quyết đánh giặc của vua tôi và quân đội nhà Trần, làm giặc hoang mang sợ hải.

D. ý chí kiên quyết đánh giặc, chủ trương “vườn không nhà trống”của vua tôi và quân đội nhà Trần.

⇒Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại, vì:
- Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: Rèn luyện binh sĩ, chuẩn bị vũ khí, lương thực, tinh thần,v.v...
- Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: “vườn không nhà trống” 
- Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc. 

Câu 8. Trong kháng chiến chống Mông- Nguyên, chiến thắng vang dội, mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta là chiến thắng
A. Vân Đồn.
B. Vạn Kiếp.
C. Bạch Đằng
D. Cả ba chiến thắng trên.

Câu 9. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.

Mặc dù đánh bại quân Mông – Nguyên, một đội quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, nhưng Việt Nam vẫn là một nước nhỏ, vẫn liên tục bị các nước xung quanh nhòm nghó, xâm lược.

Câu 10. Nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần vì
A. chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa.
B. do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột.
C. nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.
D. mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt.

Câu 11. Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng các vua Trần và hàng loạt tướng tài năng chiến đấu chống quân Mông- Nguyên giành thắng lợi vẻ vang?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư

Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược minh của nhà Hồ mau chống thất bại vào năm 1407 vì

A. thế giặc quá mạnh.

B. nhà Hồ không có tướng tài.

C. nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D. nhà Hồ có nội phản trong triều

Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Phong kiến phân quyền.

B. Quân chủ- quý tộc.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ trung ương tập quyền.

Câu 2. Vì sao thời Lý –Trần thương nghiệp nước ta được mở rộng và phát triển?

A. Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

B. Đất nước độc lập và thống nhất.

C. Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương nghiệp.

D. Câu A và B đúng

Câu 3. Điểm giống nhau trong phương sách xây dựng quân đội thời Lý và thời Trần là A. cùng thực hiện chính sách “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” B. cùng thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” C. quân đội được chia làm cấm quân và quân địa phương. D. có các quân đội vương hầu.

Câu 4. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Thủ Độ

B. Trần Khánh Dư

C. Trần Quốc Tuấn

D. Trần Nhật Duật

Câu 5. Vị vua nhà Trần gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ ba là

A. Trần Thái Tông

B. Trần Thánh Tông

C. Trần Nhân Tông

D. Trần Anh Tông

Câu 6. Kế hoạch “vườn không nhà trống” là

A. mang của cải, hoa màu…sang nơi khác.

B. chủ động phản công.

C. phòng thủ, bị động.

D. sợ thế mạnh của giặc tự rút lui.

Câu 7. Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại vì

A. ý chí đấu tranh của vua tôi nhà Trần.

B. quân đội nhà Trần tinh nhuệ, thiện chiến.

C. ý chí kiên quyết đánh giặc của vua tôi và quân đội nhà Trần, làm giặc hoang mang sợ hải.

D. ý chí kiên quyết đánh giặc, chủ trương “vườn không nhà trống”của vua tôi và quân đội nhà Trần.

Câu 8. Trong kháng chiến chống Mông- Nguyên, chiến thắng vang dội, mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta là chiến thắng

A. Vân Đồn.

B. Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng

D. Cả ba chiến thắng trên.

Câu 9. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.

Câu 10. Nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần vì

A. chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa.

B. do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột.

C. nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.

D. mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt

11. Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng các vua Trần và hàng loạt tướng tài năng chiến đấu chống quân Mông- Nguyên giành thắng lợi vẻ vang?

A. Trần Thủ Độ

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược minh của nhà Hồ mau chống thất bại vào năm 1407 vì

A. thế giặc quá mạnh.

B. nhà Hồ không có tướng tài. C

. nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D. nhà Hồ có nội phản trong triều

.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm