Câu 1 ( 4 điểm) Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. Câu 2 ( 4 điểm) Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 330m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bức tường với vận tốc 15m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Câu 3 (5 điểm) Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc = 480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang? Câu 4 ( 3 điểm) Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? Câu 5 ( 4 điểm) Một viên bi thép rỗng ở giữa có khối lượng 390g, thể tích 100cm3. Hãy xác định thể tích phần rỗng của viên bi, biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/ m3
1 câu trả lời
Câu 1:
a. Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
b.
Gọi IR là tia p/xạ của tia tới SI; tia IR' là tia p/xạ của tia tới S'I, tia N,N' là pháp tuyến vuông góc với gương tại điểm tới I
[Đầu tin nhìn tia tới S', tia p/xạ R' và pháp tuyến N' (che chữ để rõ)]
Ta có: góc i + góc S'IP = 90o (đlpxas)
góc i1 + góc R'IQ = 90o (đlpxas)
Mà góc i = góc i1 (góc phản xạ bằng góc tới) (đlpxas)
⇒ góc S'IP = góc R'IQ (1)
[Nhìn tia tới S', tia tới S (che 2 tia p/xạ và pháp tuyến)]
Ta có: góc S'IP + góc S'IS + góc SIQ = 180o
⇒ góc S'IP + 90o + góc SIQ = 180o
C.
Câu 2:
a.
Ta có vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s
Vì quãng đường âm đi gấp đôi khoảng cách từ vật đến bức tường (khi vật chưa chuyển động) nên thời gian vật phát ra âm đến khi thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại là:
t2=s3v2=2s1v2=2⋅350340=3517 ≈2 (giây)
b.
Gọi vận tốc của động tử là V1, vận tốc âm thanh là V2.
Khoảng cách của động tử tại thời điểm phát ra âm tới vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được âm là S2.
Thời gian đi từ âm thanh tới vật cản là t1=S1V2
Thời gian âm thanh đi từ vật cản tới gặp động tử là t2=S2V2
Thời gian động tử đi từ khi phát ra âm tới khi nhận được tín hiệu là t3=S1−S2V1
Ta có t3= t1 + t2 => S1+S2V2=S1−S2V1
=>
Câu 3:
TH1:
Từ H.1, ta có: a = β = 480
=> β = 1800 - 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc β như H.1
=> i = i' = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như H.3
TH2:
Xét H.3:
Ta có: QIR^ = 900 - i' = 900 - 240 = 660
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc 660
Có hai trường hợp đặt gương:
TH1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240
TH2 đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660
Câu 4:
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
Câu 5:
Tóm tắt:
m1= 390 g
V2= 100 cm3
D= 7800 kg/m3= 7,8 g/cm3
Giải:
Khối lượng của viên bi khi nó không rỗng là:
m= V1. D= 100. 7,8= 780 (g)
Khối lượng phần bi rỗng là:
m2= m- m1= 780- 390= 390 (g)
Thể tích phần rỗng là:
V2= m2D=3907,8=50( cm3)
Vậy:..................