C1.Đặc điểm hình dạng cấu tạo của trai sông? C2.Sự đa dạng của ngành thân mềm thể hiện qua những đặc điểm nào? C3Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm ? C4Sự phong phú đa dạng và vai trò của sách lớp giáp xác ? C5Nêu cấu tạo và vai trò của lớp hình nhện? C6Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

C1: Hình dạng, cấu tạo của trai sông:

+Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. ...

+Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

C2:

- Sự đa dạng của ngành Thân mềm được thể hiện ở các khía cạnh:

+ Hình dạng

+ Kích thước

+ Môi trường sống

+ Tập tính sống

- Đặc điểm chung của ngành Thân mềm:

+ Thân mềm, không phân đốt

+ Có vỏ đá vôi

+ Có khoang áo phát triển

+ Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Cơ quan di chuyển đơn giản.

C3: 

a/ Đặc điểm chung thân mềm: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. Có khoang áo phát triển. Hệ tiêu hoá phân hoá. Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

            b/Vai trò của ngành thân mềm:

- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

                        + Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

                        + Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

                        + Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

                        + Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

                        + Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất.

- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.

                        + Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng.

                            + hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.

C4:

- Ở Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

-vai trò :

+ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

C5:

- Cấu tạo

+Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

+Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

- Vai trò

+Lớp hình nhện rất đa dạng về số loài, phong phú về tập tính. -Đa số nhện có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, là thức ăn cho người và động vật. Một số gây hại (như cái ghẻ, ve bò..) kí sinh gây bệnh cho người và động vật

C6:

1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Mik gửi, nếu đc thì cho mik ctlhn nha

Câu 1: Hình dạng, cấu tạo:Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở.

Câu 2: Hình dạng, cấu tạoVỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở.

Câu 3: 

-Đặc điểm chung

+Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi 

+Có khoang áo

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Cơ quan di chuyển thường đơn giản

-Vai trò

+Làm thực phẩm cho con người

+Nguyên liệu xuất khẩu 

+Làm sạch môi trường nước

+Làm đồ trang trí ,trang sức 

+Có ý nghĩa địa chất

Câu 4:

 Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

Câu 5:

Các phần cơ thể
Tên các bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu – ngực
Đôi kìm có tuyến độc
Bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
Cảm giác về khứu giác, xúc giác
4 đôi chân bò
Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng
Phía trước là đôi khe thở
Hô hấp
Ở giữa là 1 lỗ sinh dục
Sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ
Sinh ra tơ nhện
Câu 6:

Đặc điểm chung:

Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng

Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò:

Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến

Làm thực phẩm: Tằm,...

Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...

Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...

diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...

Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..

Làm đồ may mặc: tằm,..