C11.Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (nay là Hà Nội) và đổi tên thành Thăng Long ? A. Đất Thăng Long có nhiều làng nghề nổi tiếng B. Vùng đất Thăng Long có nhiều cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, trong lành C. Địa thế Thăng Long thuận lợi cho giao thông và phát triển đất nước lâu dài D. Vùng đất Thăng Long có nhiều núi non hùng vĩ C10.Điền vào chỗ trống cho đoạn văn sau nói về tình hình giáo dục của thời Lý: “Năm………………….Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua. Năm………………khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. Năm……………..mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học (có thể xem đây là trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt)”. Hãy lựa chọn những phương án dưới đây: A.1070 – 1076 – 1075 C.1076 – 1077 – 1070 B.1070 – 1075 – 1076 D.1075 – 1070 – 1076 Câu 22: Đoạn trích “Tháng 2 năm 1040, vua vừa dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trơ lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là nhà vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Để nêu gương cho mọi người dùng sản phẩm do mình tạo ra. Ngày nay Đảng và Nhà nước cũng kêu gọi nhân dân trong nước dùng hàng nội địa, theo em đó là khẩu hiệu gì ? A. Ưu tiên dùng hàng Việt Nam B. Hàng Việt Nam chất lượng cao C. Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam D. Không có khẩu hiệu gì.

2 câu trả lời

C11: C. Địa thế Thăng Long thuận lợi cho giao thông và phát triển đất nước lâu dài

C10: B.1070 – 1075 – 1076

C22: B. Hàng Việt Nam chất lượng cao

#andy

C11. Vì sao Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (nay là Hà Nội) và đổi tên thành Thăng Long ?

A. Đất Thăng Long có nhiều làng nghề nổi tiếng

B. Vùng đất Thăng Long có nhiều cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, trong lành

C. Địa thế Thăng Long thuận lợi cho giao thông và phát triển đất nước lâu dài

D. Vùng đất Thăng Long có nhiều núi non hùng vĩ

C10. Điền vào chỗ trống cho đoạn văn sau nói về tình hình giáo dục của thời Lý:

“Năm………1070…….Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua. Năm………1075………khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. Năm………1076……..mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học (có thể xem đây là trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt)”.

Hãy lựa chọn những phương án dưới đây:

A.1070 – 1076 – 1075

B.1070 – 1075 – 1076

C.1076 – 1077 – 1070

D.1075 – 1070 – 1076

Câu 22: Đoạn trích “Tháng 2 năm 1040, vua vừa dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trơ lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là nhà vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”. (Đại Việt sử kí toàn thư) Để nêu gương cho mọi người dùng sản phẩm do mình tạo ra. Ngày nay Đảng và Nhà nước cũng kêu gọi nhân dân trong nước dùng hàng nội địa, theo em đó là khẩu hiệu gì ?

A. Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

B. Hàng Việt Nam chất lượng cao

C. Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam

D. Không có khẩu hiệu gì.

`=>` Lý do các vua nhà Lý không dùng các loại vải, gấm vóc của nhà Tống sản xuất nữa để nói lên Việt Nam đã phát triển và không muốn phải lệ thuộc vào nhà Tống nữa, thúc đẩy nền kinh tế Đất nước phát triển và vững mạnh, đồng thời nói lên hàng Việt không thua kém gì hàng của nhà Tống.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước