C1: phân loại phân bón C2 Nêu nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu ,bệnh hại C3: nêu màu sắc cách phân loại một số loại phân bón hóa học thông thường C4 vai trò của giống cây trồng và tiêu chí của giống tốt C5:Thế nào là dâm, ghép ,chiết Tl nhanh giúp mk ,hứa vote

2 câu trả lời

1 gồm có phân bón hữu cơ: phân chuồng,  phân bắc, phân xanh,...

phân hoá học: phân đạm, phân lân, kali,.....

phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật hoá đạm,.....

2 nguyên tắc:

phòng là chính

trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

3 Thường có màu sắc như màu trắng, đỏ, xanh,....

 phân biệt nhóm không hoà tan hoặc ít hoà tan

phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan

phân biệt nhóm phân bón ít hoà tan hoặc không hoà tan

4 vai trò làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản,tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

tiêu chí

sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

có chất lượng tốt

có năng suất cao và ổn định

chống chịu được sâu, bệnh

5- Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. 
Ghép mắt: lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt. 

c1:-Phân hữu cơ :phân chuồng,phân bắc,phân rác , phân xanh, than bùn,khô dầu,....

    -Phân hóa học:phân đạm(N) , phân lân(P), phân kali(K),phân đa nguyên tố, phân vi lượng,....

    -phân vi sinh : Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân,...

c2:Nguyên tắc ;

     -phòng là chính

     -trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng để triệt để.

     -sử dụng tổng hợp các biệt pháp phòng trừ

     biệt pháp:

     1. vệ sinh đồng ruộng

      2.làm đất

      3.gieo trồng đúng thời vụ

      4.chăm sóc kịp thời bón phân hợp lý

      5.luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích

      6.sử dụng giống chống sâu bệnh

c3:bước 1:lấy một lượng đất bằng hạt ngô(bắp) cho vào thìa

    bước 2:nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đât cho đến khi dư từa 1 giọt(chất chỉ thị nhờ bố hoặc mẹ mua )

    bước 3:sau 1 phút,nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn. nếu trùng màu nào (sgk/13/lớp 7)thì đất có độ pH tương đương với độ pH của màu đó

c4: thay giống cũ bằng giống mới ,năng suất cao giúp tăng năng suất cây trồng.

      sử dụng giống mới ngắn ngày có tac dụng tăng vụ thu hoạch trong năm

      sử dụng giống mới ngắn ngày làm thay đổi cơ cấu cây trồng giúp cây năng suất cao

c5:dâm cành là bỏ một cành cây vô chậu đất trồng để cây mọc rễ xong đem ra trồng ở ngoài

     chiết là cạo một phần thân cây rồi quấn đất quanh ,cột chặt 

     ghép là đục một phần nhỏ sao cho vừa với lá mắt cần ghép rồi cột xung quanh chặt cho lá mắt ghép khỏi rớt

 KO CHÉP MẠNG NHÉ