Bệnh sán dây bao gồm 2 loại là sán dây lợn và sán dây bò, sán dây có thể ký sinh ở người dưới hình thức sán trưởng thành và ấu trùng. Con đường truyền bệnh của sán dây là A. Do tiếp xúc với nước bẩn B. Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn C. Xâm nhập qua da D. Tất cả đều đúng Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp.. D. Thường xuyên mắc màn khi đi ngủ. Đặc điểm của ruột thủy tức: A. Dạng ống chưa phân nhánh B Dạng ống phân nhánh C. Hình túi D. Chưa có ruột Giun đũa thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá của người? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Gan. Những đại diện ngành Giun tròn là: A. Giun đũa, sán dây, sán lá gan B. Sán lá gan, sán dây, giun móc câu C. Giun móc câu, giun đũa, giun kim D. Giun đũa, giun rễ lúa, sán lá gan Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Khi bị sứa cắn không nên làm gì? A. Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch. B. Chạm tay vào vết đốt C. Rửa vết đốt bằng giấm hay nước biển D. Theo dõi người bị đốt nếu có những biểu hiện nặng như đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

1 câu trả lời

Bệnh sán dây bao gồm 2 loại là sán dây lợn và sán dây bò, sán dây có thể ký sinh ở người dưới hình thức sán trưởng thành và ấu trùng. Con đường truyền bệnh của sán dây là

A. Do tiếp xúc với nước bẩn

B. Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

C. Xâm nhập qua da

D. Tất cả đều đúng

⇒ Vì con đường bệnh của sán dây là: Do tiếp xúc với nước bẩn, xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn, xâm nhập qua da.

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?

A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán

B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun

C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp..

D. Thường xuyên mắc màn khi đi ngủ.

⇒ Vì nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán là điều kiện cho giun đũa tái sinh. 

Đặc điểm của ruột thủy tức:

A. Dạng ống chưa phân nhánh

B Dạng ống phân nhánh

C. Hình túi

D. Chưa có ruột

⇒ Vì đặc điểm của thủy tức là hình túi.

Giun đũa thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá của người?

A. Ruột già.

B. Ruột non.

C. Dạ dày.

D. Gan.

⇒Vì giun đũa thường sống kí sinh ở bộ phận ruột non trong ống tiêu hoá của người.

Những đại diện ngành Giun tròn là:

A. Giun đũa, sán dây, sán lá gan

B. Sán lá gan, sán dây, giun móc câu

C. Giun móc câu, giun đũa, giun kim

D. Giun đũa, giun rễ lúa, sán lá gan

⇒ Vì giun móc câu, giun đũa, giun kim là những đại diện ngành Giun tròn.

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

⇒ Vì Ở san hô, khi sinh sản ...mọc trồi... thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …tập đoàn… san hô có …khoảng ruột… thông với nhau.

Khi bị sứa cắn không nên làm gì?

A. Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch.

B. Chạm tay vào vết đốt

C. Rửa vết đốt bằng giấm hay nước biển

D. Theo dõi người bị đốt nếu có những biểu hiện nặng như đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị

⇒ Vì khi bị sứa cắn không nên chạm vào vết đốt.

Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng.

C. Cộng sinh.

D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

⇒Vì hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là dị dưỡng. Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hoá

Câu hỏi trong lớp Xem thêm