BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.

2 câu trả lời

Đáp án+ Giải thích các bước giải:

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra?

Ăn chín, uống sôi

- Vệ sinh thực phẩm, rau củ sạch sẽ

- Vệ sinh cơ thể và rửa tay sạch sẽ

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ

- Tẩy giun định kì

BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì?

I. Cấu tạo ngoài

- Nơi sống: giun đũa kí sinh trong ruột non người

- Cấu tạo:

+ Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng cơ thể và tránh dịch tiêu hóa của ruột non người

II. Cấu tạo trong và di chuyển

1. Cấu tạo trong

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn

- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

2. Di chuyển

- Di chuyển hạn chế do chỉ có cơ dọc phát triển, nên chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. - Thích nghi với lối sống chui rúc trong môi trường kí sinh.

III. Dinh dưỡng

- Thức ăn đi 1 chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhiều và nhanh

IV. Sinh sản

1. Cơ quan sinh dục

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng

2. Vòng đời phát triển

Giun đũa trưởng thành (ruột non) -> Trứng->Ấu trùng (trong trứng)->Ấu trùng ruột non->Vào máu, đi qua gan, tim, phổi

3. Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa

- Ăn chín, uống sôi.

- Không nên ăn đồ ăn tái, sống.

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

- Tẩy giun định kì

BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim?

I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

- Nơi sống: đa số sống kí sinh, 1 số sống tự do

- Tác hại: Hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật – Cơ thể vật chủ thiếu chất dinh dưỡng….

- Một số đại diện của ngành Giun tròn: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ….

II. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH GIUN TRÒN:

- Ăn chín, uống sôi. Không nên ăn đồ ăn tái sống

- Vệ sinh cơ thể và rửa tay sạch sẽ

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ

- Giáo dục trẻ em không đi chân đất, không mút tay

- Tẩy giun định kì

BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.

I. Một số giun đốt khác

- Ngành Giun đốt đa dạng về loài, môi trường sống và lối sống.

- Một số đại diện của ngành Giun đốt: đỉa, rươi, vắt, giun đỏ…

- Môi trường sống đa dạng: trong nước, đất ẩm, kí sinh….

II. Vai trò của Giun đốt

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho con người: rươi, sá sùng…

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ,…

- Làm cho đất tơi xốp, màu mỡ: giun đất

* Có hại: gây ngứa, gây hại cho con người và động vật: đỉa, vắt

bài 12 có hình nha

xin hay nhất nhé!!!

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra?

Ăn chín, uống sôi

- Vệ sinh thực phẩm, rau củ sạch sẽ

- Vệ sinh cơ thể và rửa tay sạch sẽ

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ

- Tẩy giun định kì

BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì?

I. Cấu tạo ngoài

- Nơi sống: giun đũa kí sinh trong ruột non người

- Cấu tạo:

+ Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng cơ thể và tránh dịch tiêu hóa của ruột non người

II. Cấu tạo trong và di chuyển

1. Cấu tạo trong

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn

- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

2. Di chuyển

- Di chuyển hạn chế do chỉ có cơ dọc phát triển, nên chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. - Thích nghi với lối sống chui rúc trong môi trường kí sinh.

III. Dinh dưỡng

- Thức ăn đi 1 chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhiều và nhanh

IV. Sinh sản

1. Cơ quan sinh dục

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng

2. Vòng đời phát triển

Giun đũa trưởng thành (ruột non) -> Trứng->Ấu trùng (trong trứng)->Ấu trùng ruột non->Vào máu, đi qua gan, tim, phổi

3. Biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa

- Ăn chín, uống sôi.

- Không nên ăn đồ ăn tái, sống.

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

- Tẩy giun định kì

BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim?

I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

- Nơi sống: đa số sống kí sinh, 1 số sống tự do

- Tác hại: Hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật – Cơ thể vật chủ thiếu chất dinh dưỡng….

- Một số đại diện của ngành Giun tròn: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ….

II. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH GIUN TRÒN:

- Ăn chín, uống sôi. Không nên ăn đồ ăn tái sống

- Vệ sinh cơ thể và rửa tay sạch sẽ

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ

- Giáo dục trẻ em không đi chân đất, không mút tay

- Tẩy giun định kì

BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.

I. Một số giun đốt khác

- Ngành Giun đốt đa dạng về loài, môi trường sống và lối sống.

- Một số đại diện của ngành Giun đốt: đỉa, rươi, vắt, giun đỏ…

- Môi trường sống đa dạng: trong nước, đất ẩm, kí sinh….

II. Vai trò của Giun đốt

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho con người: rươi, sá sùng…

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ,…

- Làm cho đất tơi xốp, màu mỡ: giun đất

* Có hại: gây ngứa, gây hại cho con người và động vật: đỉa, vắt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm