Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = 60 độ. Gọi M là trung điểm BC. Tính số đo các góc của tam giác AMC. p/s: làm cách nào đó mà ko cần dùng đến trung tuyến hay đường cao giúp mình nhé HELPPPP
2 câu trả lời
ĐÁP ÁN
Xét △AMB và △DMC có:
AM=DM
AMB^=DMC^(đối đỉnh)
MB=MC (gt)
⇒ △AMB = △DMC (cgc) ⇒MBA^=MCD^mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA//CD ⇒ˆBAC=ˆDCA=90 độ
Cũng từ △AMB =△DMC , ta suy ra AB=DC
Xét △BAC và △DCA có: BA=DC (cmt) BAC^=DCA^(cmt) AC chung ⇒△BAC =△DCA (cgc) ⇒BCA^=DAC^ hay MCA^=MAC^ △MCA cân tại M
Xét △ABC có: △MCA cân tại M
Xét △ABC có: ABC^+ACB^+BAC^=180 độ t/số :60 độ + ACB^+90 độ = 180 độ
⇒ACB^=30 độ hay ACM^=30 độ
⇒CAM^=30 độ,AMC^=180 độ-30 độ.2=120 độ
Vậy ACM^=30 độ,CAM^=30 độ,AMC=120 độ
CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ
xin 5 sao + ctlhn+ cảm ơn
#🐸
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Lấy E đối xứng với A qua M
⇒MA=ME
Xét ΔAMB và ΔEMC
MA=ME^M1=^M2(đđ)MB=MC⇒ΔAMB=ΔEMC⇒AB=EC,^A1=ˆE
^A1=ˆE mà hai góc ở vị trí so le trong so với AB và CE
⇒AB//CE
Mà AB⊥AC
⇒CE⊥AC
Xét ΔBAC và ΔECA
AC: chung
^BAC=^ECA=90∘AB=EC⇒ΔBAC=ΔECA(c.g.c)⇒BC=EA⇔BC=2AM⇒AM=BC2⇒AM=BM=MCΔABC,ˆB+^BAC+^C1=180∘⇒^C1=180∘−(ˆB+^BAC)=180∘−(60∘+90∘)=30∘
ΔAMC,MA=MC
⇒ΔAMC cân tại A
⇒^A2=^C1=30∘ΔAMC,^A2+^C1+^M3=180∘⇒^M3=180∘−^C1−^A2=120∘.