a.Hãy giới thiệu thêm những thông tin về cuộc đời Bà Huyện Thanh Quan (không lấy trong sách giáo khoa) b.Kể thêm tên những bài thơ mà Bà Huyện Thanh Quan đã sáng tác c.Dựa vào văn bản thơ và clip nhạc được sáng tác dựa trên nguyên tác của bài thơ, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 câu miêu tả khung cảnh Đèo Ngang, trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt, một từ láy, một cặp từ đồng nghĩa, một quan hệ từ và một đại từ (gạch chân chỉ rõ) d.Qua những tư liệu và tác phẩm đã học, em cảm nhận được những nét đẹp đáng quý nào từ Bà Huyện Thanh Quan. e. Ghi nhận đóng góp của bà, tên bà đã được đặt tên một đường phố ở Hà Nội. Hãy viết 3 câu văn giới thiệu về con phố này.

1 câu trả lời

Nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan

  • Tóm tắt lý lịch Bà Huyện Thanh Quan
  • Tiểu sử nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan
  • Bà Huyện Thanh Quan thời trẻ
  • Cuộc sống gia đình Bà Huyện Thanh Quan
  • Tác phẩm Qua Đèo Ngang

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Hoàng Cầm

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Dữ

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Trần Đăng Khoa

Phân tích bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan

Bà huyện Thanh Quan là một nhà thơ nổi tiếng; thơ của bà điêu luyện, chuẩn mực về niêm luật nhưng cũng hàm súc và giàu nhạc điệu.  Dù thân phận nữ nhi song, bà huyện thanh quan thể hiện tài năng của mình không thua kém bất cứ bậc nam nhân nào. Sở trường của bà là thơ Nôm với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ của bà thể hiện lòng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng ai hoài trước sự đổi thay của thế sự.

Giáo sư Dương Quảng Hàm đã từng ca tụng về tài năng thi phú của Bà Huyện Thanh Quan như sau “Những bài thơ Nôm của bà phần nhiều là tả cảnh, tỏ tình, nhưng bài nào cũng hay và tỏ ra bà là một người có tính tình đoan chính, thanh tao, một người có học thức thường nghĩ ngợi đến nhà, đến nước. Lời văn rất trang nhã, điêu luyện”

Hãy cùng VnDoc tìm hiểu về thân thế cuộc đời, sự nghiệp sáng tác thơ, phong cách thơ cũng như những tác phẩm nổi tiếng của bà được đưa vào giảng dạy trong chương trình học môn Ngữ văn.

Tóm tắt lý lịch Bà Huyện Thanh Quan

Nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan sinh ngày ?-?-1805 tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) trâu (Ất Sửu 1805). Bà Huyện Thanh Quan xếp hạng nổi tiếng thứ 598 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.

Tiểu sử nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Cha bà đỗ thủ khoa năm 1783, là một cựu thần nhà Lê. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích - một tiến sĩ đời nhà Lê và là bạn thân của thi hào Nguyễn Du. Bà thắm duyên với ông Lưu Nguyên Ôn (Lưu Nghi), người làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, làm Tri huyện Thanh Quan (Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) thời vua Nguyễn, nên bà thường được gọi theo chức vụ của chồng là Bà Huyện Thanh Quan.

Bà nổi tiếng là một nữ sĩ học rộng, tài cao, từng được vua Tự Đức (có thuyết là vua Minh Mạng) mời vào làm “Cung trung giáo tập” dạy học cho các cung phi và công chúa.

Năm 1847, sau khi chồng mất, bà xin phép về quê nghỉ hưu và đưa bốn con nhỏ từ Huế về sống tại quê nội ở làng Nghi Tàm ở như vậy cho đến hết đời.

Bà đã để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật, miêu tả phong cảnh đất nước như: Qua đèo Ngang, Thăng Long hoài cổ, Chùa Trấn Bắc,... Qua những bài thơ chạnh lòng thương tiếc trước cảnh bể dâu với quá khứ vàng son của triều nhà Lê đã đi qua này, nhiều nhà phê bình văn học đã xếp thơ của bà vào khuynh hướng hoài cổ.

Không biết rõ chính xác về thời gian sống của bà nhưng theo nhiều tư liệu ghi chú là bà sinh năm 1805 và mất năm 1848 ở tuổi 43. Mộ bà được đặt bên bờ Hồ Tây (Hà Nội), nhưng sau này sóng gió đã làm sạt lở không còn tăm tích.

Bà huyện Thanh Quan là một nhà thơ nổi tiếng; thơ của bà điêu luyện, chuẩn mực về niêm luật nhưng cũng hàm súc và giàu nhạc điệu. Sở trường của bà là thơ Nôm với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ của bà thể hiện lòng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng ai hoài trước sự đổi thay của thế sự. Trong sự nghiệp thi ca, bà sáng tác không nhiều, một số bài thơ như:

  • Chiều hôm nhớ nhà
  • Tức cảnh chiều thu
  • Thăng Long thành hoài cổ
  • Qua chùa Trấn Bắc
  • Qua Đèo Ngang
  • Cảnh đền Trấn Võ
  • Cảnh Hương sơn

Bà Huyện Thanh Quan thời trẻ

Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan từng được mời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các công chúa và cung phi trong cung.

Cuộc sống gia đình Bà Huyện Thanh Quan

Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông.

Bà là vợ của ông Lưu Nghị, ông từng làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Chồng bà làm quan trải đến chức Bát phẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi). Bà sinh được 4 người con. Sau này khi chồng mất bà cùng 4 người con sinh sống ở phố Nghi Tàm cho đến hết cuộc đời.

Tác phẩm Qua Đèo Ngang

  • Soạn bài Qua đèo Ngang
  • Soạn bài Qua đèo ngang ngắn gọn
  • Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
  • Cảm nghĩ của em về bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
  • Tâm trạng của tác giả trong bài thơ Qua đèo ngang
  • Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đánh giá bài viết4715.096Chia sẻ bài viết

  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Nam Hoài
  • Nhóm:Sưu tầm
  • Ngày : 23/10/2021

Tải về Bản inTham khảo thêm

  • Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lê Anh Xuân

  • Tác giả - Tác phẩm học kì 1
    • Cổng trường mở ra - Lý Lan
    • Tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi
    • Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
    • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tìm hiểu chung về Những câu hát châm biếm
    • Tác giả Lí Thường Kiệt
    • Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt
    • Tác giả Trần Quang Khải
    • Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
    • Tác giả Trần Nhân Tông
    • Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
    • Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn
    • Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
    • Tác giả Bà Huyện Thanh Quan
    • Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan
    • Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
    • Tác giả Lí Bạch
    • Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
    • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
    • Tác giả Hạ Tri Chương
    • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Chi Trương
    • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
    • Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
    • Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
    • Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
    • Một thứ quà của lúa non: cốm - Thạch Lam
    • Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương
    • Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
    • Những câu hát than thân
  • Tác giả - Tác phẩm học kì 2
    • Tìm hiểu chung Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tìm hiểu chung Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
    • Tác giả Đặng Thai Mai
    • Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai
    • Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
    • Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
    • Tác giả Phạm Duy Tốn
    • Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
    • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn ÁI Quốc
    • Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
    • Quan Âm Thị Kính

 Tác giả - Tác phẩm văn 7  Tác giả - Tác phẩm học kì 1Tác giả Bà Huyện Thanh Quan
Tác giả Bà Huyện Thanh Quan gồm các nội dung tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn học và đóng góp cho nền văn học.

1. Tiểu sử

- Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh, năm mất.

- Quê quán: làng Nghi Tàm, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội.

- Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan.

- Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật.

2. Sự nghiệp văn học

a. Tác phẩm chính

- Bà Huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, hầu hết viết bằng chữ Nôm, theo thể Đường luật. Hiện tìm được những bài sau: Thăng Long thành hoài cổ, Qua chùa Trấn Bắc, Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu, Cảnh đền Trấn Võ, Cảnh Hương sơn.

b. Phong cách nghệ thuật

- Thơ bà được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đánh giá:

+ GS. Dương Quảng Hàm:

Những bài thơ Nôm của bà phần nhiều là tả cảnh, tỏ tình, nhưng bài nào cũng hay và tỏ ra bà là một người có tính tình đoan chính, thanh tao, một người có học thức thường nghĩ ngợi đến nhà, đến nước. Lời văn rất trang nhã, điêu luyện.

+ GS. Thanh Lãng:

Xem thêm:

  • Soạn bài Qua Đèo Ngang - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Siêu ngắn

Thơ Bà Huyện Thanh Quan đầy chất thơ. Lời thơ của bà điêu luyện, gọt giũa, đẹp như một bức tranh cổ.

+ GS. Nguyễn Lộc:

Thơ bà thường viết về thiên nhiên, phần lớn là vào lúc trời chiều, gợi lên cái cảm giác vắng lặng và buồn bã. Cảnh bà miêu tả trong những bài thơ giống như những bức tranh thủy mặc, chấm phá...Hơn nữa, nói cho đúng thì cảnh trong thơ bà thực tế cũng không phải là cảnh, mà là tình. Tình cảm của bà thường là sự nhớ thương da diết đối với quá khứ vàng son đã một đi không trở lại. Do vậy, người ta gọi bà là nhà thơ hoài cổ. Thơ bà còn được chú ý vì một lẽ nữa, đó là nghệ thuật hết sức điêu luyện. Ở đó, niêm luật đều luật đều chặt chẽmà không gây cảm giác gò bó, xếp đặt. Câu thơ của bà trang nhã, từ ngữ chải chuốt và chọn lọc công phu...

- Như vậy, có thể thấy bà Huyện Thanh Quan là một cây bút điêu luyện, đầy chất thơ với ngôn ngữ trau chuốt được gọt giũa cẩn thận. Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên, đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay.

Sơ đồ tư duy về Bà Huyện Thanh Quan:


Bình luận  Chia sẻChia sẻBình chọn:

  • Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
  • Cảm nhận khi đọc bài thơ: Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan (bài 2).
  • Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
  • Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.
  • Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang.

Các bài khác cùng chuyên mục

  • Quan Âm Thị Kính
  • Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn ÁI Quốc
  • Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
  • Tác giả Phạm Duy Tốn
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán. Bây giờ ai ai cũng bận sắm sửa chuẩn bị cho ngày Tết đầu năm. Tết ngày nay không còn như ngày trước nữa, bởi có lẽ thời gian đã làm mai một, phai mờ đi nhiều giá trị đặc trưng của quá khứ. Tết ngày xưa là dịp được hội ngộ với bà con, bạn bè đã lâu không gặp, để rồi tay bắt mặt mừng, cùng ngồi xuống, hàn huyên kể cho nhau nghe về một năm đã qua. Thời của ông bà, bố mẹ chúng tôi, nhắc đến Tết là nhắc đến tiếng pháo nổ đôm đốp giòn tan trước cửa nhà nhà ngày đầu năm, nhắc đến những lúc cả nhà cùng nhau gói bánh, ngồi canh bếp lửa và hàn huyên đủ thứ chuyện bên nồi bánh chưng. Tuy một vài trong những đặc trưng Tết này đã không còn nhưng mỗi khi nhắc lại, không một ai là không bồi hồi nhung nhớ về một thời đã qua. Háo hức nhất vẫn là lũ trẻ con chúng mình. Chỉ khi Tết đến, mới có lý do chính đáng để xin bố mẹ sắm đồ mới, được đi du xuân, thăm chúc Tết họ hàng cùng bố mẹ và nhận những bao lì xì mừng tuổi đỏ chót. Tết ngày nay dường như lũ trẻ mất hẳn niềm vui hóng Tết bởi đã được ăn ngon mặc đẹp quanh năm, nếu có cũng chỉ là mong Tết để được nghỉ học đi du lịch. Những bao lì xì, những bộ đồ mới vẫn khiến chúng háo hức, tuy nhiên mức độ cũng giảm đáng kể bởi các em không còn thiếu thốn như xưa. Tết nay cũng không còn mấy gia đình tự làm bánh chưng nữa mà chủ yếu là đi mua ngoài hàng, vừa tiện lại có nhiều mẫu mã lựa chọn. Ngày nay, muốn chúc tết ai, người ta chỉ cần cầm chiếc điện thoại di động lên, nói qua loa vài câu, hay nhắn vài dòng tin là đã làm xong “nhiệm vụ” lễ nghĩa. Không còn phải đến tận nhà, trực tiếp nói câu chúc như ngày xưa nữa. Tết nay không chỉ ngược xuôi những chuyến đi về của công nhân, sinh viên về quê ăn Tết mà còn là những chuyến đi xa của những người dư giả như món quà tự thưởng cho bản thân sau một năm học tập và làm việc căng thẳng. Nhiều người cảm thấy không còn sự hào hứng, đón chờ Tết như ngày xưa nữa. Vì đã trưởng thành hay Tết đang nhạt dần? Tôi cũng chẳng rõ nữa. Đấy còn tùy vào cái nhìn và cách cảm nhận của mỗi người. Riêng tôi thì vẫn háo hức mong chờ Tết, để đêm 30 lại cùng cả nhà xem Táo Quân, để được sum họp cùng gia đình và để được trao nhau những yêu thương ngọt ngào không bao giờ dứt. Cuộc sống ngày càng hiện đại phát triển, ngày Tết cũng vì thế mà có không ít sự thay đổi. Thế nhưng nếu chúng ta vẫn luôn ghi nhớ, hướng về cái Tết cổ truyền thì nó vẫn sẽ vẹn nguyên giá trị trong lòng mỗi người. (Theo nguồn Internet) Câu 1: Xác định kiểu bài và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

6 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước