51.Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào A. Trước Công Nguyên B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX D. Từ thế kỷ XX – nay. 52.Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tang dân số vượt quá ngưỡng: A. 2,1% B. 21% C. 210% D. 250%. 53.Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu: A. 7,9 tỉ người. B. 8,9 tỉ người. C. 10 tỉ người. D. 12 tỉ người. 54.Quần cư đô thị phổ biển các hoạt động kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp và dịch vụ. B. Nông – lâm – ngư – nghiệp. C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp. D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. 55.Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào? A. Thời Cổ đại. B. Thế kỉ XIX. C. Thế kỉ XX. D. Thế kỉ XV. 56.Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là: A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Mĩ. D. châu Phi. D. các nước xuất khẩu dầu mỏ. 57. Đâu không phải là đặc điểm của quần cư thành thị? A. Phố biến lối sống thành thị. B. Mật độ dân số cao. C. Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch. D. Nhà cửa tập trung với mật độ cao. 58. Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới? A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng. B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX. 59.Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát? A. Ô nhiễm môi trường. B. Ách tắc giao thông đô thị. C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 60. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào? A. Mưa nhiều và nóng ẩm B. Ôn hòa và ít mưa C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn. D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 61. Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa 62. Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây? A. Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Gió mùa 63. Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian D. Khí hậu trung gian và không khí 64. Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới 65. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm. B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm. C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm. 66. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. Nhiệt độ không khí rất lạnh

2 câu trả lời

51. Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào
A. Trước Công Nguyên
B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX
C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX
D. Từ thế kỷ XX – nay.

$\Longrightarrow$ Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX – thế kỷ XX ( sgk ).
52.Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt quá ngưỡng:
A. 2,1%
B. 21%
C. 210%
D. 250%.

$\Longrightarrow$ Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt quá ngưỡng: 2,1% ( sgk ).
53.Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:
A. 7,9 tỉ người.
B. 8,9 tỉ người.
C. 10 tỉ người.
D. 12 tỉ người.

$\Longrightarrow$ Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là 8,9 tỉ người ( sgk ).
54.Quần cư đô thị phổ biển các hoạt động kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp và dịch vụ.
B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.
C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.
D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

$\Longrightarrow$ Quần cư đô thị phổ biển các hoạt động kinh tế chủ yếu là: Công nghiệp và dịch vụ ( sgk ).
55.Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
A. Thời Cổ đại.
B. Thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XX.
D. Thế kỉ XV.

$\Longrightarrow$ Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thế kỉ XX ( sgk ).
56.Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.

D. các nước xuất khẩu dầu mỏ.

$\Longrightarrow$ Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là châu Á ( sgk ).
57. Đâu không phải là đặc điểm của quần cư thành thị?
A. Phố biến lối sống thành thị.
B. Mật độ dân số cao.
C. Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch.
D. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.

$\Longrightarrow$ Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch không phải là đặc điểm của quần cư thành thị ( sgk ).

58. Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

$\Longrightarrow$ Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới.
59.Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Ách tắc giao thông đô thị.
C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

$\Longrightarrow$ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát.
60. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào?
A. Mưa nhiều và nóng ẩm
B. Ôn hòa và ít mưa
C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn.
D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 

$\Longrightarrow$ Càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn.
61. Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới:
A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa
B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa
C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc
D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa

$\Longrightarrow$ Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc ( sgk ).
62. Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây?
A. Gió Tín Phong
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Gió mùa

63. Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do
A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí
B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển
C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian
D. Khí hậu trung gian và không khí

64. Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới

$\Longrightarrow$ Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới ôn hòa.
65. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 $^{0}$ C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm.
B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 10$^{0}$  C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm.
C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -10$^{0}$  C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm.
D. nhiệt độ trung bình năm trên 25$^{0}$  C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm.

$\Longrightarrow$ Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10$^{0}$  C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm.
66. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh
D. Nhiệt độ không khí rất lạnh

$\Longrightarrow$ Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa: Thời tiết thay đổi thất thường.

$#thuanhuy$

`\text{Gửi bn!}`

51.C-Từ thế kỉ XIX-thế kỉ XX
52.A-2,1%
53.B-8,9 tỉ người
54.A-Công nghiệp và dịch vụ
55.C-Thế kỉ XX
56.B-Châu á
57.C-Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch
58.B-Dân cư tập trung vào các tp lớn và cực lớn
59.D-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

60.C- Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn

61.C- Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc

62.A. Gió Tín Phong

63.D. Khí hậu trung gian và không khí

64.B. Đới ôn hòa

65.B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm.

66.A. Thời tiết thay đổi thất thường

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước