23 - Người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ là: a.Đia xơ năm 1487 b.Crix – tốp – cô lông năm 1492. c.A – mê – ri – cô ve xpu – xi năm 1522 24 – Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương là: a.Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và An Độ Dương. b.Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. c.Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương d.Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và An Độ Dương. 25 – Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc Châu Mỹ rất đa dạng vì có: a.Người gốc âu thuộc chủng tộc ơ rôpêôit. b.Người gốc phi thuộc chủng tộc nểgôit. c.Người Anh điêng và E x – ki – mô thuộc chủng tộc môngôloit. d.Các thành phần người lai. e.4 câu trên đều đúng. 26 – Đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết vì: a.Cấu trúc địa hình đồng bằng dạng lòng máng khổng lò tạo nên hành lang cho các khí hậu xâm nhập. b.Khối khí lạnh từ bắc băng dương tràn sâu xuống dễ dàng. c.Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc. d.Tất cả các ý trên. 27 – Kiểu khí ôn đới ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất vì a.Bắc Mỹ có 3 mặt giáp Đại Dương. b.Địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực khác nhau. c.Phần lớn diện tích Bắc Mỹ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc (23o30oB) đến vòng cực Bắc (66o 30oB) d.Các ý trên đều đúng. 28 – Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì: a.Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ ảnh hưởng tới khí hậu. b.Phía Tây có dòng biển lạnh, phía động có dòng biển nóng. c.Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ. d.Hệ thống núi Côc – đi – e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặc sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông. 29 - Bắc Hoa kỳ đông dân cư nhất vì a.Quá trình phát triển công nghiệp sớm b.Mức độ đô thị hóa cao c.Các lý do đều đúng. d.Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn. 30 – Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ, điển hình là Hoa Kỳ chủ yếu gắn liền với: a.Sự gia tăng dân số tự nhiên. b.Quá trình công nghiệp hóa. c.Quá trình di chuyển dân cư. d.Tất cả các ý trên. 31 – Sự xuất hiện của các dải siêu đô thị ở Bắc Mỹ phần lớn gắn liền với: a.Sự phong phú của tài nguyên. b.Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao. c.Vùng có lịch sử khai phá sớm. d.Sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy. 32 – Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực: a.Quân sự b.Kỹ thuật cao c.Luyện kim d.Truyền thống. 33 - Khu Bắc Mỹ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Canađa và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì: a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b.Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại. c.Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến d.Các đáp án trên đều đúng 34 – Bắc Mỹ có nền công nghiệp: a.Phát triển ở trình độ cao. b.Chiếm vị trí hàng đầu thế giới. c.Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canađa. d.Tất cả các ý trên. 35 – Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “vành đai mặt trời”: a.Công nghiệp dệt may và thực phẩm. b.Công nghiệp hóa chất lọc đầu. c.Công nghiệp hàng không vũ trụ. d.Công nghiệp điện tử và vi điện tử. 36 – Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của: a.Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh. b.Hoa kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cáo, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nghuồn lao động và nguyên liệu dồi dào. c.Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa kỳ có công nghiệp phát triển. d.Hoa kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào. 37 – Tính chất hiện đại, tiên tiến của nền kinh tế Mỹ thể hiện ở cơ cấu GDP trong đó: a.Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ b.Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nông nghiệp. c.Chiếm tỉ lệ cao nhất là công nghiệp. d.Câu a + b đúng. 38 – Các ngành công nghiệp truyền thống của Đông Bắc Hoa kỳ có thời kỳ xa rút vì a.Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế. b.Công nghệ chưa kịp đổi mới. c.Bị các nền công nghiệp mới cạnh tranh gay gắt. d.Tất cả các ý trên. 39 – Hướng chuyể dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa kỳ là: a.Từ phía tây sang phía đông kinh tuyến 100ot. b.Từ đông Bắc đến phái Nam và Tây nam . c.Từ Nam lên Bắc. d.Từ phía đông sang phía tây kinh tuyến 100ot. 40 – Thiên nhiên của hệ thống núi Anđét thay đổi từ Bắc – Nam từ thấp lên cao, rất phức tạp vì: a.Trải dài trên nhiều vĩ độ, dài 10.000km (10oB – 45oN) b.Cao trung bình 3000 – 5000m, nhiều đỉnh 6000m, băng tuyết phủ quanh năm. c.Sườn đông và sườn tây có sự phân hóa khí hậu. d.Phía tây lục địa có dòng biển lạnh Pêru ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu. e.Các đáp án trên đều đúng Anh/cj nào giúp e vs ạ e cảm mơn

2 câu trả lời

23. B

24. B

25. E

26. D

27. D

vote 5*, cảm ơn và cho mình câu trả lời hay nhất nhaaaa

23.b

24b

25.e

26.d

27.c

28.d

29.c

30.d

31.c

32.a

33.d

34.b

35.a

36.d

37.d

38.d

39.b

40.e

Những đáp án này mình ko chắc, nếu sai cho mình xin lỗi nha