21.Câu 19 : Loài nào sau đây gây bệnh vàng lụi ở lúa ? A. Giun chỉ B. Giun kim C. Giun móc câu D. Giun đũa (1 Điểm) A B C D 22.Câu 20: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào ? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng và tự dưỡng C. Dị dưỡng D. Kí sinh và dị dưỡng (1 Điểm) A B C D 23.Câu 21: Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị ? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. (1 Điểm) A B C D 24.Câu 22: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và tự vệ C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ (1 Điểm) A B C D
2 câu trả lời
Đáp án:
21.19: A 22.20: Cả dị dưỡng và tự dưỡng 23.21: D 24.22: A
Giải thích các bước giải:
Câu 19: (Câu này đáp án bị sai ạ)
⇒ Giun rễ lúa xâm nhập vào rễ lúa gây vàng lụi và thối rễ ở lúa
Câu 20: $B$
⇒ Vì cơ thể nó có chất diệp lục, nên nó có thể tự dưỡng. Con khi đưa vào cỗ tối, trùng roi xanh sẽ dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng, ăn các vụn hữu cơ, cơ thể có màu trắng trong.
Câu 21: $D$
⇒ Bệnh kiết lị lây qua con đường tiêu hóa, nên cần phải ăn uống hợp vệ sinh để phòng bệnh kiết lị.
Câu 22: $A$
⇒ Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi
$#Nấm$
Xin 5* và CTLHN~