2. Phân biệt môi trường hoang mạc và môi trường đới lanh và môi trường đới ôn hòa 3. Nêu nguyên nhân, hậu quả, giải pháp của ô nhiễm Môi trường đới ôn hòa, môi trường hoang mạc

2 câu trả lời

đới nóng:nằm giũa 2 chí tuyến bắc và nam -

đới ôn hòa:nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu -

đới lạnh:nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu -

hoang mạc:-nằm dọc theo 2 đường chí tuyến -ở sâu trong lục địa -

ven bờ có dòng biển lạnh hoạt động

2/

Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.

Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.

- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.

chúc học tốt 

@long

1/

đới nóng:nằm giũa 2 chí tuyến bắc và nam -

đới ôn hòa:nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu -

đới lạnh:nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu -

hoang mạc:-nằm dọc theo 2 đường chí tuyến -ở sâu trong lục địa -

ven bờ có dòng biển lạnh hoạt động

2/

Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.

Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.

- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực