1.Trường hợp nào sau đây là tục ngữ? (3 Points) A. Năm thì mười họa. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Quốc sắc thiên hương. D. Bình chân như vại. 2.Câu nào dưới đây không phải là tục ngữ? (3 Points) A. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng bay vừa thì râm. B. Nói lời phải giữ lấy lời/Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. C. Bao giờ cho đến tháng Ba/Hoa gạo rụng xuống, bà già cất chăn. D. Anh đi anh nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương… 3.Nhận xét nào dưới đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? (3 Points) A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận cứ thuyết phục. B. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề thiết thực của cuộc sống thì mới có ý nghĩa. C. Tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. D. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe một ý kiến, một quan điểm, tư tưởng nào đó. 4.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? (3 Points) A. Nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ. B. Giới thiệu người bạn của em. C. Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp. D. Thuật lại trận đá bóng chiều qua. 5.Câu 5. Câu tục ngữ "Ăn như thuyền chở mã, làm như ả chơi trăng" sử dụng biện pháp tu từ gì? (3 Points) A. Liệt kê B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh 6.Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? (3 Points) A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả ba yếu tố trên. 7.Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” sử dụng biện pháp tu từ nào? (3 Points) A. Hoán dụ. B. Ẩn dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa. 8.Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ nhất về luận điểm? (4 Points) A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. C. Là ý kiến được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. D. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). 9.Dòng nào sau đây nêu đúng nhất về đặc điểm của luận điểm là: (4 Points) A. Đúng đắn, hợp lí, chân thật. B. Chân thật, tiêu biểu, đáp ứng nhu cầu của thực tế. C. Đúng đắn, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu của thực tế. D. Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu của thực tế. 10.Câu nào nói đúng nhất về vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? (3 Points) A. Luận điểm là “sợi chỉ đỏ” của bài viết. B. Luận điểm là trung tâm của bài viết. C. Luận điểm là “linh hồn” của bài viết. D. Luận điểm là “trang sức” của bài viết. 11.Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận? (3 Points) A. Gia đình thân yêu của em. B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm". C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này. 12.Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không phù hợp? (4 Points) A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào? B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân? C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ? D. Tác hại của câu nói? 13.Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"? (3 Points) A. Giải thích câu tục ngữ. B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc. C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn. D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ. 14.Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ? (4 Points) A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tinh thần đoàn kết. C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao. D. Hoạt động thể dục, thể thao đem lại nhiều bổ ích cho cuộc sống con người. 15.Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới. (3 Points) A. Đúng B. Sai
1 câu trả lời
Đáp án + giải thích
1.Trường hợp nào sau đây là tục ngữ?
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
→ Tục ngữ
2.Câu nào dưới đây không phải là tục ngữ?
A. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
→ Thành ngữ
3.Nhận xét nào dưới đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?
A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận cứ thuyết phục.
4.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt?
C. Trình bày quan niệm về tình bạn đẹp.
5.Câu tục ngữ "Ăn như thuyền chở mã, làm như ả chơi trăng" sử dụng biện pháp tu từ? D. So sánh
6.Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
D. Cả ba yếu tố trên.
7.Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” sử dụng biện pháp tu từ nào?
B. Ẩn dụ.
8.Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ nhất về luận điểm?
B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu (...)
9.Dòng nào sau đây nêu đúng nhất về đặc điểm của luận điểm là:
D. Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu của thực tế.
10.Câu nào nói đúng nhất về vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận?
C. Luận điểm là “linh hồn” của bài viết.
11.Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?
A. Gia đình thân yêu của em.
12.Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không phù hợp?
D. Tác hại của câu nói?
13.Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"?
D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ.
14.Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ?
C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao.
15.Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới.
A. Đúng