1.Phát biểu nào dưới đây không đúng về khí hậu ở môi trường đới ôn hòa? A. Tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người B. Các đợt không khí nóng có nguồn gốc ở chí tuyến. C. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. D.. Các đợt không khí lạnh có nguồn gốc ở vùng cực. 2.Phần lớn phần đất nổi của đới ôn hòa nằm ở A. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Bắc. D. nửa cầu Nam. 3. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC là đặc điểm khí hậu nổi bật của đới nào? A. Đới nóng. B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh. D. Cả 3 đới. 4.Mùa hạ ở môi trường đới lạnh thường kéo dài bao nhiêu tháng A. 2-3 tháng B. 3- 4 tháng C. 1- 2 tháng D. 4 tháng 5.Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm: A. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội. B. Chủng tộc C. Điều kiện tự nhiên D. Quy mô diện tích 6.Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu? A. Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm B. Chỉ số phát triển con người ( HDI) lớn hơn 0,7 C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp D. Câu a + c đúng 7.Trên TG có mấy Châu lục ? A. Năm . B. Sáu. C. Bảy. D. Tám. 8.Trên TG có mấy lục địa? A. Năm. B. Sáu. C. Bảy. D. Tám. 9.Dựa vào mấy chỉ tiêu để phân loại các nhóm nước ? A. 1 chỉ tiêu. B. 2 chỉ tiêu. C. 3 chỉ tiêu. D. 4 chỉ tiêu. 10. .Đới nóng có mấy kiểu môi trường chính là: A. Bốn B. Năm. C. Hai. D. Ba. 11.Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng các vĩ tuyến: A. giữa hai đường chí tuyến B. 5oB đến 5oN. C. 5oB đến chí tuyến Bắc D. 5oN đến chí tuyến Nam 12.Cảnh quan đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm là? A. rừng rậm xanh quanh năm. B. xa van C. rừng thưa. D. cây bụi gai. 13.Vị trí của môi trường nhiệt đới? A. Từ 50B đến 50N B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. Từ 50B và 50N đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu D. 5oN đến chí tuyến Nam 14. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào? A. Mưa nhiều và nóng ẩm B. Ôn hòa và ít mưa C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn. D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 15.Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa 16.Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây? A. Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Gió mùa 17.Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian D. Khí hậu trung gian và không khí 18.Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới 19.Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm. B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm. C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm. 20.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. Nhiệt độ không khí rất lạnh 21.Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, thoái hóa C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. 22Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới. 23.Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. vĩ độ và độ cao địa hình. B. đông – tây và theo mùa. C. bắc – nam và đông – tây. D. vĩ độ và theo mùa. 24.Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 20C). B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng. C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm). 25.Châu lục nào có số dân ít nhất so với toàn thế giới? A. Châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Á. D. Châu Âu. 26.Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào: A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm. C. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm. D. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm.

2 câu trả lời

1.Phát biểu nào dưới đây không đúng về khí hậu ở môi trường đới ôn hòa?
A. Tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người 
B. Các đợt không khí nóng có nguồn gốc ở chí tuyến.
C. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
D.. Các đợt không khí lạnh có nguồn gốc ở vùng cực.
2.Phần lớn phần đất nổi của đới ôn hòa nằm ở
A. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Bắc. D. nửa cầu Nam. 
3. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC là đặc điểm khí hậu nổi bật của đới nào?
A. Đới nóng.    B. Đới ôn hòa  C. Đới lạnh.  D. Cả 3 đới.
4.Mùa hạ ở môi trường đới lạnh thường kéo dài bao nhiêu tháng
A. 2-3 tháng   B. 3- 4 tháng   C. 1- 2 tháng  D. 4 tháng
5.Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm:
A. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội.   
B. Chủng tộc
C. Điều kiện tự nhiên
D. Quy mô diện tích
6.Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu?
A. Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm
B. Chỉ số phát triển con người ( HDI)  lớn hơn 0,7
C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp 
D. Câu a + c đúng
7.Trên TG có mấy Châu lục ?
A. Năm .              B. Sáu.                             C. Bảy.                           D. Tám.
8.Trên TG có mấy lục địa?
A. Năm.            B. Sáu.                             C. Bảy.                                D. Tám.
9.Dựa vào mấy chỉ tiêu để phân loại các nhóm nước ?
A. 1 chỉ tiêu.      B.  2 chỉ tiêu.                   C. 3 chỉ tiêu.            D.  4 chỉ tiêu.
 10. .Đới nóng có  mấy kiểu môi trường chính là:
A. Bốn              B. Năm.                             C. Hai.                           D. Ba.
 11.Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng các vĩ tuyến:
A. giữa hai đường chí tuyến                  B. 5oB đến 5oN.
C. 5oB đến chí tuyến Bắc                        D. 5oN đến chí tuyến Nam
12.Cảnh quan đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm là?
   A. rừng rậm xanh quanh năm.
   B. xa van
  C. rừng thưa.
  D. cây bụi gai.
13.Vị trí của môi trường nhiệt đới?
A. Từ 50B đến 50N
B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
C. Từ 50B và 50N đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu
D. 5oN đến chí tuyến Nam
14. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào?
A. Mưa nhiều và nóng ẩm
B. Ôn hòa và ít mưa
C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn.
D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 
15.Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới:
A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa
B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa
C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc
D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
16.Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây?
A. Gió Tín Phong
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Gió mùa
17.Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do
A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí
B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển
C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian
D. Khí hậu trung gian và không khí
18.Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
19.Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm.
B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm.
C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm.
D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm.
20.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh
D. Nhiệt độ không khí rất lạnh
21.Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. đất ngập úng, thoái hóa
C. đất bị nhiễm phèn nặng.
D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
22Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
23.Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:
A. vĩ độ và độ cao địa hình.
B. đông – tây và theo mùa.
C. bắc – nam và đông – tây.
D. vĩ độ và theo mùa.
24.Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 20C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).
25.Châu lục nào có số dân ít nhất so với toàn thế giới?
A. Châu Phi.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Á.
D. Châu Âu.
26.Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào:
A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.
B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm.
C. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm.
D. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm.

1.Phát biểu nào dưới đây không đúng về khí hậu ở môi trường đới ôn hòa?
A. Tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người 
B. Các đợt không khí nóng có nguồn gốc ở chí tuyến.
C. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
D.Các đợt không khí lạnh có nguồn gốc ở vùng cực.
2.Phần lớn phần đất nổi của đới ôn hòa nằm ở
A. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Bắc. D. nửa cầu Nam. 3. Nhiệt độ trung bình luôn dưới $-10^\circ$C là đặc điểm khí hậu nổi bật của đới nào?
A. Đới nóng.    B. Đới ôn hòa  C. Đới lạnh.  D. Cả 3 đới.
4.Mùa hạ ở môi trường đới lạnh thường kéo dài bao nhiêu tháng
A. 2-3 tháng   B. 3- 4 tháng   C. 1- 2 tháng  D. 4 tháng
5.Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm:
A. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội.   
B. Chủng tộc
C. Điều kiện tự nhiên
D. Quy mô diện tích
6.Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu?
A. Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm
B. Chỉ số phát triển con người ( HDI)  lớn hơn 0,7
C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp 
D. Câu a + c đúng
7.Trên TG có mấy Châu lục ?
A. Năm .             B. Sáu.                             C. Bảy.                           D. Tám.8.Trên TG có mấy lục địa?
A. Năm.            B. Sáu.                             C. Bảy.                                D. Tám.


9.Dựa vào mấy chỉ tiêu để phân loại các nhóm nước ?
A. 1 chỉ tiêu.      B.  2 chỉ tiêu.                   C. 3 chỉ tiêu.            D.  4 chỉ tiêu.
 10. .Đới nóng có  mấy kiểu môi trường chính là:
A. Bốn              B. Năm.                             C. Hai.                           D. Ba.
 11.Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng các vĩ tuyến:
A. giữa hai đường chí tuyến                  B. $5^\circ$B đến $5^\circ$N.
C. $5^\circ$B đến chí tuyến Bắc                        D. $5^\circ$N đến chí tuyến Nam
12.Cảnh quan đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm là?
A. rừng rậm xanh quanh năm.
   B. xa van
  C. rừng thưa.
  D. cây bụi gai.
13.Vị trí của môi trường nhiệt đới?
A. Từ $5^\circ$B đến $5^\circ$N
B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
C. Từ $5^\circ$B và $5^\circ$N đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu
D. $5^\circ$N đến chí tuyến Nam
14. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào?
A. Mưa nhiều và nóng ẩm
B. Ôn hòa và ít mưa
C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn.
D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 
15.Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới:
A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa
B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa
C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc
D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa
16.Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây?
A. Gió Tín Phong
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Gió mùa
17.Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do
A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí
B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển
C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian
D. Khí hậu trung gian và không khí
18.Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Nhiệt đới
19.Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là:
A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm.
B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm.
C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm.
D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm.
20.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh
D. Nhiệt độ không khí rất lạnh
21.Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. đất ngập úng, thoái hóa
C. đất bị nhiễm phèn nặng.
D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
22Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
23.Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:
A. vĩ độ và độ cao địa hình.
B. đông – tây và theo mùa.
C. bắc – nam và đông – tây.
D. vĩ độ và theo mùa.
24.Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 20C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).
25.Châu lục nào có số dân ít nhất so với toàn thế giới?
A. Châu Phi.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Á.
D. Châu Âu.
26.Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào:
A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.
B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm.
C. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm.
D. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm