1.Mực là động vật thuộc ngành Immersive Reader Chân khớp. Giáp xác. Ruột khoang. Thân mềm. 2.Nhóm động vật nào thuộc lớp Giáp xác ? Tôm sông, cua đồng, rận nước, chân kiếm. Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc. Tôm sông, ốc sên, cua nhện, chân kiếm. Ruốc biển, đỉa, sá sùng, trùn quế. 3.Trai sông dinh dưỡng bằng cách nào ? Lọc thức ăn từ nước hút vào. Rình mồi. Há miệng để bắt mồi. Lấy mồi bằng chân. 4.Nhóm động vật Nguyên sinh nào làm thức ăn cho cá ? Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng roi. Trùng sốt rét, trùng roi, trùng giày. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị. 5.Nhận định nào sau đây sai khi nói về giun đất ? Giun đất là “chiếc cày sống”. Giun đất có vỏ bọc ngoài bằng kitin Giun đất hô hấp bằng da. Giun đất có hiện tượng ghép đôi trong sinh sản. 6.Hỏa mù của mực có tác dụng gì ? Che mắt kẻ thù. Thức ăn của mực. Tấn công con mồi. Nhìn rõ trong nước. 7.Để lớn lên ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần vì Tôm ăn quá ít nên không tự lớn lên được. Cơ thể mềm bên trong không tự lớn lên được. Vỏ bọc ngoài cứng không lớn theo cơ thể. Vỏ chứa sắc tố kìm hãm sự lớn lên của cơ thể 8.Hình thức tự vệ co chân, khép vỏ là của động vật nào ? Trai sông. Bạch tuộc. Mực. Ốc sên. 9.Một số loài sứa gây ngứa và độc cho con người. Giải thích vì sao sứa lại gây ngứa và độc cho người ? Vì trên tua miệng của sứa có tế bào gai tiết ra chất độc. Vì phần dù của sứa mang nhiều tế bào độc. Vì khoang ruột của sứa dự trữ chất độc. Vì lỗ miệng của sứa phóng ra chất độc. 10.Vỏ trai sông gồm các lớp theo thứ tự từ mặt trong ra ngoài là : lớp đá vôi ,lớp sừng, lớp xà cừ. lớp xà cừ ,lớp sừng, lớp đá vôi. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng. lớp sừng ,lớp xà cừ, lớp đá vôi. 11.Biện pháp bảo vệ giáp xác có ích là đánh bắt bằng lưới có mắt lưới nhỏ. khai thác bừa bãi. đánh bắt bằng mìn. bảo vệ môi trường sống. 12.Đặc điểm hình dạng ngoài của giun đất không có bộ phận: lỗ thở. đai sinh dục. chi bên. lỗ miệng.

2 câu trả lời

1. Thân mềm

2. Tôm sông, cua đồng, rận nước, chân kiếm

3. Lọc thức ăn từ nước hút vào

4. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.

5. Giun đất là “chiếc cày sống”.

6. Che mắt kẻ thù.

7. Vỏ bọc ngoài cứng không lớn theo cơ thể.

8. Trai sông.

9. Vì trên tua miệng của sứa có tế bào gai tiết ra chất độc.

10. lớp đá vôi ,lớp sừng, lớp xà cừ.

11. bảo vệ môi trường sống.

12. chi bên

 

Đáp án:

 1 thân mềm

2Tôm sông, cua đồng, rận nước, chân kiếm

3Lọc thức ăn từ nước hút vào

4Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.

5Giun đất là “chiếc cày sống”.

6Che mắt kẻ thù.

7Vỏ bọc ngoài cứng không lớn theo cơ thể.

8Trai sông.

9Vì trên tua miệng của sứa có tế bào gai tiết ra chất độc.

10lớp đá vôi ,lớp sừng, lớp xà cừ.

11bảo vệ môi trường sống.

12chi bên.

Giải thích các bước giải:

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm