1.Điệp ngữ là gì?Cho ví dụ 2.ví dụ của từ ghép đẳng lập chính phụ 3.từ hán việt

2 câu trả lời

1. Điệp ngữ: Một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

VD: Nhà em có mái ngói đỏ tươi. Nhà em có hàng râm bụt trước nhà. 

2. VD (Từ ghép đẳng lập): Bà ngoại, bà nội, bút chì, con cái,........

VD (Từ ghép chính phụ): Áo quần, sách vở, bàn ghế,.........

3. Từ Hán Việt: Những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. 

a,Điệp ngữ là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ. 

Ví dụ :

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.

           “Học, học nữa, học mãi”

b, Từ ghép đẳng lập : Ví dụ: đường sá, bếp núc, nhà cửa, ao hồ, sông suối, làng mạc, giày dép, bút thước, đất nước…

Từ ghép chính phụ : Ví dụ: Bà ngoại; Bút chì; Con cái; Hoa mai; Sách giáo khoa; tàu ngầm; tàu thủy; xe đạp;….

c,Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Việt, Từ Hán Việt có nghĩa gốc của tiếng Hán nhưng được ghi bằng hệ chữ Quốc ngữ và âm đọc là âm đọc tiếng Việt (không phải âm đọc tiếng Hán). Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70 phần trăm, 30 phần trăm còn lại là từ Thuần Việt.

Chúc bạn hc tốt #Vubac2k5