1. Trình bày vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp chốn bệnh sốt rét? 2. Trình bày vòng đời của trùng kiết lị? Em hãy nêu tác hại của bệnh kiết lị? 3. Em hãy cho biết vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người? 4. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? 5. Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Cầm làm gì để phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em?

2 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1. Trình bày vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp chốn bệnh sốt rét? 

Trả lời: Vòng đời của trùng sốt rét:

Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen ==> vào máu người,  vào hồng cầu và sinh sản ==> chui ra và phá hủy hồng cầu ==> đến hồng cầu khác để phá hủy ==> chu trình pha hủy hồng cầu gây bệnh. 

              - Biện pháp chống bệnh sốt rét

+ Phun thuốc diệt muỗi

+ Không để ao tù, nước đọng

+ Ngủ mùng

+ Vệ sinh nơi ở sạch sẽ

+ Khai thông cống rãnh

2. Trình bày vòng đời của trùng kiết lị? Em hãy nêu tác hại của bệnh kiết lị?

Trả lời: -Vòng đời của trùng kiết lị:

Ở trong môi trường ==> kết bào xác ==> vào cơ thể người qua thức ăn ==> chui ra khỏi bào xác ==> đến niên mạc ruột gây loét ==> sinh sản nhanh.

             - Tác hại của bệnh kiết lị:

Trùng kiết lị làm con người ta đau bụng, đi ngoài và phân sẽ lẫn cả máu và chất nhầy. Nếu đi ngoài quá nhiều sẽ xảy ra hiện tượng mất nước, chóng mặt, ngất xỉu và có khi nguy hiểm đến tính mạng.

3. Em hãy cho biết vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người?

Trả lời: + Đối với tự nhiên:

. Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

+ Đối với đời sống con người:

. Làm đồ trang trí, trang sức

. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

. Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

. Làm thực phẩm có giá trị

4. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?

Trả lời: -Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em.

                    - Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em: 

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

5. Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Cầm làm gì để phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em?

Trả lời: - Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen cắn móng tay và mút ngón tay ở trẻ em.

Qua hành động đó, trứng giun xâm nhập vào cơ thể và sinh trưởng phát triển

                  - Phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em:

+ Không để trẻ mặc quần hở đũng.

+ Rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

+ Bắt trẻ em bỏ thói cắn ngón tay và mút ngón tay

+ Sổ giun định kì 6 tháng 1 lần. 

( Của bạn đây nha. Cho xin ctlhn ạ)

 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1. Trình bày vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp chốn bệnh sốt rét? 

Trả lời:  Vòng đời của trùng sốt rét:

Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen ==> vào máu người,  vào hồng cầu và sinh sản ==> chui ra và phá hủy hồng cầu ==> đến hồng cầu khác để phá hủy ==> chu trình pha hủy hồng cầu gây bệnh. 

              - Biện pháp chống bệnh sốt rét

+ Phun thuốc diệt muỗi

+ Không để ao tù, nước đọng

+ Ngủ mùng

+ Vệ sinh nơi ở sạch sẽ

+ Khai thông cống rãnh

2. Trình bày vòng đời của trùng kiết lị? Em hãy nêu tác hại của bệnh kiết lị?

Trả lời: -Vòng đời của trùng kiết lị:

Ở trong môi trường ==> kết bào xác ==> vào cơ thể người qua thức ăn ==> chui ra khỏi bào xác ==> đến niên mạc ruột gây loét ==> sinh sản nhanh.

             - Tác hại của bệnh kiết lị:

Trùng kiết lị làm con người ta đau bụng, đi ngoài và phân sẽ lẫn cả máu và chất nhầy. Nếu đi ngoài quá nhiều sẽ xảy ra hiện tượng mất nước, chóng mặt, ngất xỉu và có khi nguy hiểm đến tính mạng.

3. Em hãy cho biết vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người?

Trả lời: + Đối với tự nhiên:

. Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

+ Đối với đời sống con người:

. Làm đồ trang trí, trang sức

. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

. Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

. Làm thực phẩm có giá trị

4. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?

Trả lời: -Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em.

                    - Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em: 

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

5. Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Cầm làm gì để phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em?

Trả lời: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen cắn móng tay và mút ngón tay ở trẻ em.

Qua hành động đó, trứng giun xâm nhập vào cơ thể và sinh trưởng phát triển

                  - Phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em:

+ Không để trẻ mặc quần hở đũng.

+ Rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

+ Bắt trẻ em bỏ thói cắn ngón tay và mút ngón tay

+ Sổ giun định kì 6 tháng 1 lần.