1. Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác : “ thể hiện ở số lượng loài, kể tên các loài đó, đặc điểm nhận dạng, nơi sống,...”. Liên hệ thực tế ở địa phương?

2 câu trả lời

Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác : “ thể hiện ở số lượng loài, kể tên các loài đó, đặc điểm nhận dạng, nơi sống,...”. Liên hệ thực tế ở địa phương?

Giải thích các bước giải:Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng vàtôm, rận nước, chân kiếm.

Đặc điểm chung

Các loài giáp xác khác với các loài động vật chân đốt khác về các đặc điểm khác nhau, nhưng nổi bật nhất là: sự hiện diện của hai cặp râu, hai cặp maxilas trong đầu, tiếp theo là các đoạn của cơ thể, với một cặp phần phụ trong mỗi một.

Tất cả các phần phụ của cơ thể - ngoại trừ ăng-ten đầu tiên - thuộc loại lưỡng tính.

Các phần phụ của bạch dương là đặc trưng của động vật giáp xác và các loài động vật chân đốt dưới nước khác, chẳng hạn như các loài trilobites đã tuyệt chủng. Cấu trúc bao gồm một phụ lục có hai trục - trái ngược với unirrámeos, chỉ có một trục

môi trường sống : Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

cho mik xin hay nhất và 5 sao nha bn uiiii:))))

 

1. Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác : “ thể hiện ở số lượng loài, kể tên các loài đó, đặc điểm nhận dạng, nơi sống,...”. Liên hệ thực tế ở địa phương?

=> Động vật Giáp xác là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài.

=> Cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

=> Tất cả động vật giáp xác có hình dạng phần đầu-ngực giáp với nhau, cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngoài bằng kitin, nhờ lớp vỏ thấm calci và vôi hóa làm cho vỏ giáp xác rất cứng cáp, có loại vỏ có màu rất đẹp hay rất mỏng manh và trong suốt

=> Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt.