1. Nhà Lý đã được thành lập như thế nào? 2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thười Lý và nêu nhận xét? 3. Trình bày những thành tựu văn hóa, giáo dục thời Lý. Vì sao gọi văn hóa thời Lý là văn hóa Thăng Long? 4. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần và nêu nhận xét. 5. Theo em tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần và thời Lý có điểm giống và khác nhau như thế nào? 6. Trình bày âm mưu, diễn biến, kết quả của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. 7. Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Theo em tróng đó nguyên nhân nào quan trọng nhất, vì sao? 8. Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Theo em, trong đó ý nghĩa nào mang tầm quốc tế? 9. Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là gì? Trong số những bài học đó bài học nào đang được nhà nước ta vận dụng? 10. Nhà Trần đã sử dụng cách đánh giặc như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên xâm lược?

1 câu trả lời

1: - Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận. - Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

3:Thành tựu Văn hóa thời Lý:

- Tín ngưỡng, Tôn giáo: Đạo Phật Giáo được phát triển và truyền bá rộng rãi.

- Nét Nghệ thuật dân gian: Hát chèo, múa rối, quan họ, đấu vật,...

- Công trình, Kiến trúc: Tháp Báo Thiên, chùa Một Cột,...

- Nghệ thuật: Tiêu biểu là hình tượng con Rồng thời Lý,...

* Thành tựu Giáo Dục thời Lý:

- Văn chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Văn Miếu thờ Khổng tử được xây dựng ở Thăng Long.

- Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài, quan lại.

- Mở Quốc tử giám - Trường Đại học đầu tiên của nước ta.

7: 

*Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

* Nguyên nhân quan trọng nhất: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. Bởi vì, nếu không có sức mạnh của toàn dân thì cuộc kháng chiến chắc chắn thất bại.

Câu 5.

*Nguyên nhân nhà Minh xâm lược nước ta:

- Nhà Minh cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc khác, luôn nuôi ý định thôn tính nước ta và sẵn sàng kéo quân sang xâm lược khi có điều kiện. 

- Lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta.

*Chính sách thâm độc nhất mà nhà Minh thực hiện ở nước ta là: đồng hóa, chia rẽ dân tộc và bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo.

9: Bài học rút ra là khi có quân xâm lược, phải đoàn kết chung một lòng chống giặc, và phải có chiến lược hợp lý để đánh bại quân giặc 

10: Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc. - Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch. - Tiến hành kế sách “vườn không nhà trống”. - Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.

mik ko bt làm bài 2 , 4 , 5 , 7 , 8 

nếu đúng cho mik hay nhất nha . mik cảm ơn .

chức bạn học tốt