1. Người nào đã chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-Ma cũ rồi chia cho nhau? A. Người Tây Ban Nha C. Người Bồ Đào Nha B. Người Giécman D. Người Ý 2. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì? A. Tự cấp tự túc B. Bán hàng hóa ra bên ngoài C. Đi mua hàng hóa từ bên ngoài D. Mua hàng hóa về bán lại 3. Người đứng đầu lãnh địa là? A. Giáo hội C. Qúi tộc B. Lãnh chúa D. Địa chủ 4. Người nào đã lập nên vương triều Hồi giáo Đê li? A. Tây Ban Nha B. Pháp C.Thổ Nhĩ Kỳ D. Anh 5.Chữ viết của người Ấn Độ? A. Phạn B. La tinh C. Tượng hình D. A B C 6. Người nào đã lập nên vương triều Mô gôn ( TK XVI- giữa TK XIX)? A. Người Mông Cổ B. Người Thổ Nhĩ Kỳ C. Người Giéc man D. Người Tây Ban Nha 7. Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là? A. Nam Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Việt D. Việt Nam 8. Nhà Lý ban hành Bộ hình thư vào năm? A. 1040 B. 1041 C. 1043 D. 1042 9. Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận? A. 2 B. 3 C. 3 D. 4 10. Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân? A. Nguyễn Trãi B. Đinh Công Trứ C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Lợi 11. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua năm? A. 968 B. 969 C. 967 D. 966 12. Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Việt Nam. D. Nam Việt 13. Khi nhà Đinh rối loạn, ngoài biên cương ai âm mưu xâm lược nước ta? A. Nhà Nguyên B. Nhà Thanh C.Nhà Tống D. Nhà Tần 14. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Lý đã cử ai làm tổng chỉ huy? A. Trần Lãm B. Lê Lai C. Lê Lợi D.Lý Thường Kiệt

2 câu trả lời

1. Người nào đã chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-Ma cũ rồi chia cho nhau?

     A. Người Tây Ban Nha C. Người Bồ Đào Nha

     B. Người Giécman D. Người Ý     

2. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì?

     A. Tự cấp tự túc B. Bán hàng hóa ra bên ngoài

     C. Đi mua hàng hóa từ bên ngoài D. Mua hàng hóa về bán lại

3. Người đứng đầu lãnh địa là?

     A. Giáo hội C. Qúi tộc

     B. Lãnh chúa D. Địa chủ

4. Người nào đã lập nên vương triều Hồi giáo Đê li?

     A. Tây Ban Nha B. Pháp C.Thổ Nhĩ Kỳ D. Anh

5.Chữ viết của người Ấn Độ?

     A. Phạn B. La tinh C. Tượng hình D. A B C

6. Người nào đã lập nên vương triều Mô gôn ( TK XVI- giữa TK XIX)? 

     A. Người Mông Cổ

     B. Người Thổ Nhĩ Kỳ

     C. Người Giéc man

     D. Người Tây Ban Nha

7. Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là?

     A. Nam Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Việt D. Việt Nam

8. Nhà Lý ban hành Bộ hình thư vào năm?

     A. 1040 B. 1041 C. 1043 D. 1042

9. Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?

     A. 2 B. 3 C. 3 D. 4

 10. Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân?

     A. Nguyễn Trãi B. Đinh Công Trứ C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Lợi

11. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua năm?

     A. 968 B. 969 C. 967 D. 966

12. Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là? 

     A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Việt Nam. D. Nam Việt

13. Khi nhà Đinh rối loạn, ngoài biên cương ai âm mưu xâm lược nước ta?

     A. Nhà Nguyên B. Nhà Thanh C.Nhà Tống D. Nhà Tần

14. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Lý đã cử ai làm tổng chỉ huy?

     A. Trần Lãm B. Lê Lai C. Lê Lợi D.Lý Thường Kiệt

1. Người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh, quý tộc được chia nhiều hơn cả. -> Đáp án B: người Giéc-man 2. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là kinh tế, chính trị độc lập, tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm. -> Đáp án: A 3. Người đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa. Họ nắm quyền kiểm soát tối ưu. -> Đáp án B 4. Người Thổ đã đánh chiếm Bát-đa vào năm 1055, lập nên vương triều Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Người Hồi giáo chinh chiến Ấn Độ, lập nên vương quốc Đê-li. -> Đáp án C 5. Người Ấn Độ viết chữ Phạn từ những năm 3000 Trước Công nguyên. -> Đáp án A 6. Dòng dõi Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ từ năm 1938, lập nên vương triều Ấn Độ Mô-gôn -> Đáp án A 7. Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước ta từ ĐẠI CỒ VIỆT sang ĐẠI VIỆT, mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ nhất trong lịch sử VN. -> Đáp án C 8. Năm 1042 nhà Lý ban hành Bộ hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ VN -> Đáp án D 9. Quân đội nhà Lý được chia thành 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương -> Đáp án A 10. Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân -> Đáp án C 11. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lấy tên nước là Đại Cồ Việt -> đáp án A 12. Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là Đại Việt, tức là nước Việt to lớn, định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. -> đáp án A 13. Khi nhà Đinh rối loạn, nhà Tống đã âm mưu xâm lược nước ra. -> Đáp án C 14. Nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy chung khi nhà Tống âm mưu xâm lược. -> đáp án D
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước