1. Nêu được đặc điểm 1 đại diện của ngành ĐVNS (Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày) 2. Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, sốt rét.
2 câu trả lời
1.
Trùng roi xanh:
+ Trùng roi là một cơ thể động vật đơn bào
+ Di chuyển nhờ roi
Trùng biến hình:
- Cơ thể đơn giản nhất gồm:
+ Khối chất nguyên sinh lỏng
+ Nhân
+ Không bào tiêu hoá
+ Không bào co bóp
+ Di chuyển nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía)
Trùng giày:
- Là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hoá thành nhiều bộ phận:
+ Nhân lớn
+ Nhân nhỏ
+ Không bào co bóp
+ Miệng
+ Hầu
- Mỗi bộ phận đảm bảo chức năng sống nhất định
2.
Nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị:
- Khi đi vệ sinh không rửa tay và chạm vào đồ ăn sẽ khiến vi khuẩn lây lan
Cách phòng chống bệnh kiết lị là:
- Rửa tay sạch khi đi vệ sinh và trước khi ăn và sau khi ăn
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là:
- Người bị muỗi cắn lây qua cho người khác
Cách phòng chống là:
- Mắc màn trước khi đi ngủ
$#Na$
$#xin ctlhn!$
+ Đặc điểm cấu tạo trùng roi:
- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).
+ Đặc điểm cấu tạo trùng biến hình:
- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giàn nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân (hình 5.1). Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.
+ Đặc điểm cấu tạo trùng giày:
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu (hình 3.1).