1. Hoang mạc nào lớn nhất thế giới ? 2. Hoang mạc cát hầu hết ở các châu lục nào và chiếm bao nhiêu ? 3. Đới lạnh nằm trong khoảng ? 4. Châu Phi không giáp tiếp với ? 5. Tỉnh Đăk Lăk nằm ở vị trí nào của Tây Nguyên ? 6. Trình bày ô nhiễm không khí đới ôn hòa . 7. Nêu đặc điểm môi trường vùng núi . 8. Nêu đặc điểm môi trường nhiệt đới . ( Giúp mk với mai mk thi rồi )

2 câu trả lời

1.Nam Cực

2.Châu Phi chiếm khoảng 30%

3.Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt

4.Biển

5.Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107°28'57"Đ- 108°59'37"Đ và từ 12°9'45"B - 13°25'06"B. Tỉnh Đắk Lắk có vị trí địa lý: Phía bắc giáp tỉnh Gia Lai.

6.Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy, rò rỉ các chất phóng xạ và do cháy rừng, tro bụi phun ra từ các núi lửa.

1. Nam Cực

2. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.

3. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

4. 

5. Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên.

6. 

7. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

8. + Vị trí : Nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5 độ đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
- Đặc điểm

Khí hậu:
+ Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
+ Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía chí tuyến.
Thuận lợi: 
+ Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp.
Khó khăn:
+ Mưa theo mùa gây lũ lụt xói mòn 
+ Mùa khô kéo dài gây hạn hán => hoang mạc dễ phát triển.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm