1. Hiện tượng bệnh đau bụng đi ngoài, phân có màu đỏ và chất nhầy là triệu chứng gì? 2. Đề phòng tránh bệnh kiết lỵ chúng ta cần phải làm gì 3. Động vật nào dưới đây thuộc ngành giun tròn 4. Loài giun dẹp nào sống kí sinh trong con người 5. vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa 6. Bằng sự hiểu biết em hãy nêu các biện pháp phòng chống các loại giun sán kí sinh 7. Kể tên các loài động vật nguyên sinh? Vì sao chúng được xếp vào ngành đó? Chủng gây tác hại gì cho con người và động vật

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1.Trong hệ tiêu hóa, tế bào niêm mạc ruột luôn được được tái tạo mới, do đó có 1 lớp dịch mỏng để bôi trơn bề mặt niêm mạc ruột, giúp cho quá trình vận chuyển các chất cặn bã tới hậu môn và thải ra ngoài một cách dễ dàng. Cơ thể bình thường sẽ sản xuất một lượng chất nhầy vừa đủ mà nhìn bằng mắt thường không phân biệt được theo phân ra ngoài. Khi chất nhầy xuất hiện nhiều đến mức có thể nhìn bằng mắt thường lẫn trong phân thì đó chính là dấu hiệu bất thường trong một số bệnh đường tiêu hóa.

2.

  1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
  2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
  3. Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
  4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

3.Giun Đũa, Giun Kim, Giun Móc Câu, Giun Rễ Lúa 

4.Loài giun dẹp nào sống kí sinh trong con người

5. Mình có ảnh

6.Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

7.Trùng roi, Trùng biến hình và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét

Trùng roi được xếp vào ngành động vật nguyên sinh vì tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng 

Truyền bệnh cho con người

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1. Hiện tượng bệnh đau bụng đi ngoài, phân có màu đỏ và chất nhầy là triệu chứng gì?

Trả lời: - Triệu chứng của bệnh kiết lị 

2. Đề phòng tránh bệnh kiết lỵ chúng ta cần phải làm gì

Trả lời: + Ăn chín, uống sôi

            + Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

            + Vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ

3. Động vật nào dưới đây thuộc ngành giun tròn

Trả lời: -Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

4. Loài giun dẹp nào sống kí sinh trong con người

Trả lời: - Sán lá gan

            -Sán lá máu

            -Sán bã trầu

            -Sán dây

5. vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa

Trả lời: - giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

6. Bằng sự hiểu biết em hãy nêu các biện pháp phòng chống các loại giun sán kí sinh

Trả lời: - Ăn chín, uống sôi

            - Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

            - Vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ

            - Uống thuốc sổ giun định kì 6 tháng 1 lần

7. Kể tên các loài động vật nguyên sinh?

Trả lời: - Trùng roi xanh

           - Trùng giày

           - Trùng biến hình

           - Trùng kiết lị

           - Trùng sốt rét

Vì sao chúng được xếp vào ngành đó?

Trả lời: -Vì chúng có chung những đặc điểm sau của ngành động vật nguyên sinh :
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi

Chủng gây tác hại gì cho con người và động vật

Trả lời: -Gây bệnh cho động vật

             - Gây bệnh ở người

 ( Đây là bài làm của tui. Vote 5 + cám ơn + ctlhn cho tui nha ^^)

 

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm