1. Em hãy trình bày cấu tạo ngoài, cách di chuyển, cách dinh dưỡng, cách sinh sản của thủy tức. 2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. 3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách dinh dưỡng, cách sinh sản, vòng đời của sán lá gan. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh. 4. Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, cách di chuyển, cách dinh dưỡng và vòng đời của giun đũa. 5. Cách phòng tránh giun tròn kí sinh. 6. Em hãy nêu các đặc điểm khác nhau của ngành giun dẹp và ngành giun tròn? Đặc điểm nào của ngành giun tròn tiến hơn ngành giun dẹp? 7. Cấu tạo ngoài, cách di chuyển, cách dinh dưỡng và vòng đời của giun đốt. 8. Em hãy nêu các đặc điểm khác nhau của ngành giun đốt và ngành giun tròn? Đặc điểm nào của ngành giun đốt tiến hơn ngành giun tròn? 9. Đặc điểm chung và vai trò của: ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn và ngành giun đốt. 10. Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun sán kí sinh ở người? 11. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?

1 câu trả lời

câu 1:

+)cấu tạo ngoài:

-cơ thể hình trụ dài

-phần dưới là đế, bám vào giá thể

-phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng tỏa ra

- cơ thể đối xứng tỏa tròn

+)cách di chuyển:

- di chuyển kiểu sâu đo

- di chuyển kiểu lộn đầu

+) cách dinh dưỡng:

- tua miệng thủy tức có chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi ngay lập tức tế bào gai ở tua iệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+) sinh sản: 

- mọc chồi: vô tính

-sinh sản hữu tính: trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con

- tái sinh: tái sinh toàn vẹn từ 1 cơ thể bị cắt ra

câu 2:

sứa: + nơi sống: biển

+dinh dưỡng: là động vật ăn thịt

+ di chuyển: co bóp dù

hải quỳ:

+ nơi sống: biển

+ dinh dưỡng: dị dưỡng

san hô:

+ nơi sống: ở ven biển, chúng bám chắc vào những tảng đá lớn

+ dinh dưỡng: dị dưỡng

+ tập tính sống của san hô: sống bám, cố định

câu 3: 

cấu tạo: -cơ thể hình dẹp, màu đỏ máu

-mắt và lông bơi tiêu giảm

-giác bám phát triển

nơi sống: gan, mật trâu, bò

di chuyển: chun, giãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

sinh sản: lưỡng tính, đẻ nhiều trứng

vòng đời:sán trưởng thành=>trứng=>ấu trùng có lông=>ấu trùng trong ốc=> ấu trùng có đuôi=>sán=> sán trưởng thành.

phòng tráng giun dẹp kí sinh:

- rửa tay trc khi ăn và sau khi đi vs xong

- vệ sinh mtr

- tiêu diệt các vật chủ trung gian

- vệ sinh thực phẩm, ko ăn rau sống, ăn chín, uống sôi.

câu 4:

cấu tạo ngoài: -hình trụ dài

-lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

cấu tạo trog: -thành cơ thể có lớp biểu bì

-cơ dọc phát triển

-chưa có khoang cơ thể chính thức

-ống tiêu hóa thẳng

- tuyến sinh dục dài cuộn thúc

di chuyển: bằng cách cong duỗi, chui rúc

dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều

vòng đời: giun đũa trg thành=> trứng=> phân=> ấu trùng=> thức ăn=>ruột người=>ruột người=>máu, gan, tim, phổi=>ruột=>giun trg thành

câu 5:

cách phòng tránh:

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong và sau khi đi vs

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

-

                                                                           

Câu hỏi trong lớp Xem thêm