1. Động vật có cấu tạo như thế nào gọi là động vật nguyên sinh ? 2. Cách lấy mồi của trùng giày . 3. Hình thức sinh sản của trùng biến hình . 4. Cấu tạo trong và cách bắt mồi của thủy tức . 5. Tế bào gai của thủy tức có chức năng gì ? 6. Vai trò của ruột khoang . 7. Ngành giun dẹp có đặt điểm chủ yếu gì ? 8. Giun dẹp thường kí sinh ở những nơi nào trong cơ thể người và động vật? Tại sao ? 9. Giun tròn có đặc điểm chủ yếu nào khác với giun dẹp ? 10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ xâm nhập qua con đường nào và gây ra tác hại gì ? 11. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa giun tròn với giun đốt ? 12. Cấu tạo ngoài của giun đốt ? 13. Trong 3 ngành giun đã học, ngành nào có ích ? 14. Giun đất hô hấp bằng gì ? 15. Chúng ta có những biện pháp gì để đề phòng bệnh giun sán ?
2 câu trả lời
Câu 1 : Động vật có cấu tạo như thế nào gọi là động vật nguyên sinh ?
→ Động vật đơn sinh là động vật đơn bào, có thể chỉ có 1 tế bào thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể.
Câu 2 : Cách bắt mồi và tiêu hoá của trùng giày:
→ Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.
Câu 3: Hình thức sinh sản của trùng biến hình:
→ Trùng biến hình sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
Câu 4: Cấu tạo trong và cách bắt mồi của thủy tức:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Câu 5: Tế bào gai của thủy tức có chức năng gì ?
→ Tự vệ và bắt mồi
6. Vai trò của ruột khoang .
* Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Đối với đời sống:
+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.
+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.
* Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa và độc: sứa lửa.
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm.
Câu 7 : Ngành giun dẹp có đặt điểm chủ yếu gì ?
→ Giun dẹp là một ngành động vật không có xương sống, thân hình dẹp và phân đốt. Loài sinh vật này thường sống ký sinh ở người và động vật, đặc biệt là trong các cơ quan nhiều chất dinh dưỡng như ruột non hay máu…
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp
Khác với đặc điểm chung của ngành giun tròn, ngành giun dẹp có một số đặc điểm sau:
- Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
- Được chia thành đầu, đuôi, lưng, bụng và có thể dễ dàng phân biệt
- Ruột được phân thành các nhánh và chưa có hậu môn
- Có bao mô bì cơ bọc phía ngoài cơ thể
Với một số loài giun dẹp sống kí sinh, cơ thể chúng còn có một số đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh sản phát triển, vì thế có thể sinh sôi nhanh chóng
- Có giác bám rất chắc và phát triển
- Ấu trùng thường được phát triển qua vật chủ trung gian.
Câu 8 : Giun dẹp thường kí sinh ở những nơi nào trong cơ thể người và động vật ? Tại sao ?
→ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu dinh dưỡng của người và động vật như: ruột non gan, máu bởi vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng tao điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.
Câu 9 : Giun tròn có đặc điểm chủ yếu nào khác với giun dẹp ?
→ Sự khác biệt chính - Giun dẹp vs Giun tròn
Giun dẹp và giun tròn là hai loại giun có nhiều điểm khác biệt trong cơ thể. Giun dẹp thuộc về loài thú mỏ vịt trong khi giun tròn thuộc về loài giun tròn. Sự khác biệt chính giữa giun dẹp và giun tròn là giun dẹp bao gồm một cơ thể phẳng dorso- ventally trong khi round giun bao gồm một cơ thể hình trụ thon đến một điểm tốt ở mỗi đầu. Cả giun tròn và sán dây đều là động vật tam bội với sự đối xứng hai bên. Chúng là các protostome, thể hiện sự phân tách xoắn ốc, xác định.
Câu 10 : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ xâm nhập qua con đường nào và gây ra tác hại gì ?
→ Nơi kí sinh:
Giun chỉ ký sinh ở bên trong muỗi mà mất khoảng 12 - 14 ngày để phát triển thành ấu trùng trưởng thành. Lúc này, ấu trùng giun chỉ trưởng thành tồn tại trong tuyến nước bọt của muỗi, sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh ngay khi muỗi hút máu.
- Con đường xâm nhập:
Bệnh giun chỉ được gây ra bởi giun cực nhỏ và có thể được lây truyền từ người sang người thông qua muỗi đốt. Những con giun cực nhỏ sẽ xâm nhập và gây nhiễm trùng muỗi. Khi muỗi cắn, chúng sẽ chuyển giun cho người. Những con giun sẽ đi xuyên qua da, đến các mạch bạch huyết và gây nhiễm trùng
- Tác hại:
ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.
Câu 11 : Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa giun tròn với giun đốt ?
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
Câu 12 : Cấu tạo ngoài của giun đốt ?
→ Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 13 : Trong 3 ngành giun đã học, ngành nào có ích ?
Câu 14 : Giun đất hô hấp bằng gì ?
→ Giun đất hô hấp bằng da
Câu 15 : Chúng ta có những biện pháp gì để đề phòng bệnh giun sán ?
→ Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Hok Tốt ^^
Xin ctlhn nha vì mình đang cày cho nhóm :>
→ @BearChan.
↔ #HoiDap247.
Đáp án:
1. Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.
2.Cách bắt mồi và tiêu hoá của trùng giày:
Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.
3.Hình thức sinh sản của trùng biến hình: Trùng biến hình sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
4.Cấu tạo trong và cách bắt mồi của thủy tức:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
5. Tế bào gai của thủy tức có chức năng gì ? Tự vệ và bắt mồi
6. Vai trò của ruột khoang .
* Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Đối với đời sống:
+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.
+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.
* Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa và độc: sứa lửa.
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm.
7. Ngành giun dẹp có đặt điểm chủ yếu gì ?
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
8. Giun dẹp thường kí sinh ở những nơi nào trong cơ thể người và động vật? Tại sao ?
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu dinh dưỡng của người và động vật như: ruột non gan, máu bởi vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng tao điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển
9. Giun tròn có đặc điểm chủ yếu nào khác với giun dẹp ?
điểm chủ yếu khác là : giun tròn cs hậu môn còn giun dẹp ko có
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ xâm nhập qua con đường nào và gây ra tác hại gì ?
+Nơi giun đũa kí sinh là ở ruột non người ,nhất là ở trẻ em .Xâm nhập qua đường ăn uống .
-Tác hại: Gây đau bụng ,đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật [giun đũa]
+Nơi giun kim kí sinh ở ruột già của con người ,nhất là ở trẻ em .Xâm nhập qua tay thức ăn truyền vào miệng.
-Tác hại: Thường thì đến đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy [giun kim]
+Nơi giun móc câu kí sinh là ở tá tràng người . Xâm nhập qua da bàn chân khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu ( vùng mỏ, vùng trồng màu....v.v) sẽ dễ bị nhiễm giun móc câu
-Tác hại: Làm ng bệnh xanh xao ,vàng vọt [giun móc câu]
+Nơi giun rễ lúa kí sinh là ở rễ cây lúa ,Xâm nhập qua rễ lúa
-Tác hại: Gây thối rễ ,lá úa vàng rồi cây chết đó là 1 trong các nguyên nhân gây bệnh vàng lụi [giun rễ lúa]
+Nơi giun chỉ kí sinh là ở mạch bạch huyết .Xâm nhập qua muỗi truyền vào người bệnh
-Tác hại: Gây ra các bệnh tay ,voi chân voi ,vú voi [giun chỉ]
11. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa giun tròn với giun đốt ?
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
12. Cấu tạo ngoài của giun đốt ?
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
13.Trong 3 ngành giun đã học, ngành nào có ích ?
14. Giun đất hô hấp bằng gì ?
Giun đất hô hấp bằng da
15. Chúng ta có những biện pháp gì để đề phòng bệnh giun sán ?
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Cho mik xin ctlhn + 1vote +5sao