1. Đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng ( bắt mồi, tiêu hóa) sinh sản, của Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. Giải thích cách bắt mồi của trùng biến hình, trùng giày? 2. Giải thích một số bệnh hay xảy ra ở nước ta và các biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh kiết lị? 3. Nêu tên các đại diện ruột khoang, đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng của thủy tức, sứa? 4. Phân biệt đặc điểm sinh sản của thủy tức với san hô? Nêu biện pháp phòng khi tiếp xúc với một số loài ruột khoang? 5. Nêu được đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất) 6.Giải thích các đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun (giun đũa, sán lá gan, giun đất)?Vai trò của giun đất. 7. Trình bày được vòng đời của sán lá gan, giun đũa, giun kim? 8. Đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán ký sinh? Hậu quả của giun sán ký sinh đối với con người?

2 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

3. Nêu tên các đại diện ruột khoang, đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng của thủy tức, sứa?

I. Sứa

- Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Di chuyển bằng cách co bóp dù

- Thích nghi với lối sống tự do, thức ăn là động vật nhỏ và có tế bào gai để tự vệ

II. Hải quỳ

- Cơ thể hình trụ, có nhiều màu sắc sặc sỡ

- Miệng ở phía trên có tua miệng, không có khung xương đá vôi

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Thích nghi với lối sống bám, thức ăn là các động vật nhỏ, có tế bào gai để tự vệ

5. Nêu được đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các ngành giun ( giun đũa, sán lá gan, giun đất) 

hình 

 

Đáp án:

1.Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

- Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

- Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng

Giải thích các bước giải:

 :)