1. Chủ đề ĐVNS Cấu tạo cơ thể thích nghi với MTS ( Trùng sốt rét, Trùng kiết lị) 2. Vai trò của ruột khoang ( San hô, Sứa ) 3. Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh của giun sán, biện pháp phòng tránh giun sán ( Sán lá gan, Giun đũa) Nhanh với ạ, e đang gấp!!

2 câu trả lời

                                      Bài làm 

1. Chủ đề ĐVNS

Cấu tạo cơ thể thích nghi với MTS ( Trùng sốt rét, Trùng kiết lị)

⇒ Cấu  tạo : Cơ thể đơn bào , có 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả ngắn 

2. Vai trò của ruột khoang ( San hô, Sứa )

⇒ - Mặt lợi : 

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đố trang sức

+ Làm thực phẩm

+ Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng

- Mặt hại :

- Gây ngứa và độc cho người

- Cản trở giao thông đường biển

3. Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh của giun sán, biện pháp phòng tránh giun sán ( Sán lá gan, Giun đũa)

+ Cơ thể hình  dẹp

+ Mắt và  lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Ngành giun dẹp -  Sán lá gan

Câu 1 : Nêu hoặc vẽ vòng đời sán lá gan

Cách 1

  • Trứng sán trong động vật ăn cỏ theo phân ra môi trường ngoài.
  • Gặp nước, nở thành ấu trùng có lông.
  • Ấu trùng này kí sinh trong ốc ruộng, phát triển thành ấu trùng có đuôi.
  • Ấu trùng có đuôi bám vào thực vật thủy sinh ở dạng kén sán.
  • Trâu, bò ăn phải thực vật có kén sán sẽ bị nhiễm, kén sán phát triển thành sán lá gan.

Cách 2 : Vòng đời sán lá gan hình 11.2 trang 42: Thay hình vẽ bằng các chú thích 1, 2, 3...

Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều: 

  • Nước ta có mưa nhiều, nhiều ao, hồ, sông rạch: Điều kiện thuận lợi cho trứng sán phát triển thành ấu trùng có lông.
  • Có rất nhiều ốc ruộng : là vật chủ trung gian cho ấu trùng có lông phát triển thành ấu trùng có đuôi.
  • Trâu, bò nước ta thả rong nhiều: Trâu bò ăn phải thức ăn nhiễm kén sán.

Bài 12 : Một số loài giun dẹp khác:

Câu 1: Kể tên và nơi sống của 4 loài giun dẹp mà em biết: 

Tên các loài giun dẹp

Nơi sống

Sán lá gan

Sống ở gan động vật ăn cỏ như trâu bò

Sán lá máu

Sống trong máu người

Sán dây

Ruột non người và cơ bắp trâu bò

Sán bã trầu

Ký sinh ở ruột lợn

Bài 13 : Ngành giun tròn, giun đũa

Câu 1: Giun đũa sống ở đâu, phân biệt giun đũa đực và giun đũa cái khi chỉ thấy 1 con.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm