1. Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương Đông - Câu 1: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thê nào ở Trung Quốc? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Câu 2: Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện ở những mặt nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… - Câu 3: Những mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh- Thanh đã được nảy sinh như thế nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 (Phiếu này, thầy cô sẽ thu lại để chấm điểm) I. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương Đông - Câu 1: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thê nào ở Trung Quốc? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Câu 2: Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện ở những mặt nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… - Câu 3: Những mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh- Thanh đã được nảy sinh như thế nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 (Phiếu này, thầy cô sẽ thu lại để chấm điểm) I. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương Đông - Câu 1: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thê nào ở Trung Quốc? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Câu 2: Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện ở những mặt nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… - Câu 3: Những mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh- Thanh đã được nảy sinh như thế nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 (Phiếu này, thầy cô sẽ thu lại để chấm điểm) I. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương Đông - Câu 1: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thê nào ở Trung Quốc? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Câu 2: Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện ở những mặt nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… - Câu 3: Những mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh- Thanh đã được nảy sinh như thế nào? ………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2 câu trả lời

C1:

- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.

- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.

C2:

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

C3:

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

 

Câu 1: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thê nào ở Trung Quốc?

* Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:

- Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Câu 2: Sự thịnh vượng của nhà Đường được biểu hiện ở những mặt nào?

* Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện :

- Xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.

- Bờ cõi được mở rộng bằng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.

- Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện.

Câu 3: Những mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh- Thanh đã được nảy sinh như thế nào?

 - Sự xuất hiện của công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.

@chiichii2




Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước