Câu hỏi:
2 năm trước

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {120\pi t - \dfrac{\pi }{3}} \right)A\) thời điểm thứ \(2019\) cường độ dồng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là:

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: c

Ta có:

+ Chu kì dao động : \(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega } = \dfrac{{2\pi }}{{120\pi }} = \dfrac{1}{{60}}s\)

+ \({t_{2019}} = {\rm{ }}{t_{2016}} + {\rm{ }}{t_3}\)

Trong 1 chu kì, cường độ dòng điện có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng 4 lần

\( \to {t_{2016}} = \dfrac{{2016}}{4}T = 504T\)

Tại \(t{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) : \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( { - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{{{I_0}}}{2}\)

\(\begin{array}{l}{t_3} = \dfrac{T}{6} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{8} = \dfrac{{13T}}{{24}}\\ \to {t_{2019}} = {t_{2016}} + {t_3} = 504T + \dfrac{{13T}}{{24}} = \dfrac{{12109}}{{24}}T = \dfrac{{12109}}{{24}}.\dfrac{1}{{60}} = \dfrac{{12109}}{{1440}}(s)\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

+ Sử dụng công thức tính chu kì dao động: \(T = \dfrac{{2\pi }}{\omega }\)

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác

+ \({t_{2019}} = {\rm{ }}{t_{2016}} + {\rm{ }}{t_3}\)

Câu hỏi khác