• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Hiện tượng một khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp một phần cách giữa hại môi trường A. Bị hết trở lại môi trường cũ B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai D. Bị gãy khúc xạ lượt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai Câu 2: Phép tuyến là đường thẳng A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới B. Tạo với một phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới C. Tạo với một phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường Câu3: khi ánh nắng truyền từ không khí qua nước, nhận định nào sau đây là đúng A. Góc khúc xạ bao giờ cũng thẳng góc tới B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới D. Tùy từng môi trường môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Góc khúc xạ là góc tạo bởi A. Tia khúc xạ và phép tuyến tại điểm tới B. Tia khúc xạ và tia tới C. Tia khúc xạ và một phân cách D. Tia khúc xạ và điểm tới Câu 5: A. Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước. Nếu góc tới bằng 30° thì góc khúc xạ sẽ........ 30° B. Khi ánh sáng đi từ nước qua không khí, nếu góc tới bằng 30° thì góc khúc xạ sẽ........30° C. Phép tuyến và luật phân cách luôn ........với nhau D. Điểm khác biệt cơ bản của hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng là.........

2 đáp án
30 lượt xem

câu 10: Chọn câu sai: A Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. C Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. D Cả A và B đều đúng. Câu 11: Chiếu xiên một tia sáng từ trong nước ra không khí với góc tới bằng 200 thì: A Góc khúc xạ lớn hơn 200, tia khúc xạ bị gãy khúc tại mặt phân cách. B Góc khúc xạ bằng 200, tia khúc xạ đi thẳng. C Góc khúc xạ nhỏ hơn 200, tia khúc xạ đi theo đường cong. DCả 3 phương án trên đều sai. Câu 12: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác. Câu 13: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì. Câu 14: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng A. truyền thẳng ánh sáng B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sán Câu 15: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 16: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. Tia tới song song với trục chính. D. Tia tới bất kì. Câu 17: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Thủy tinh trong B. Nhựa trong C. Nhôm D. Nước Câu 18: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60 cm B. 120 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 19: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ? A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì. B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm. C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính. D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. Câu 20: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50

1 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính là A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f<d<2f thì cho A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh của nó có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 4: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm và cách thấu kính một khoảng 40cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất: A. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều và bằng vật. Câu 5: Đặt một vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính một khoảng 20cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất: A. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. C.Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì A. h'>h B. h'=h/2. C. h'= h. D. h'=2h. Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là A. f/2. B. f/3. C. 2f. D. f. mn ơi giúp mk vs ạ

2 đáp án
131 lượt xem

Câu 1 : Máy biến thế là thiết bị : A. giữ hiệu điện thế không đổi B. giữ cường độ dòng điện không đổi C. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều D. biến đổi cường độ dòng điện không đổi Câu 2 : Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện A. xoay chiều B. một chiều không đổi C. xoay chiều và cả một chiều không đổi D. không đổi Câu 3: Máy biến thế là thiết bị chỉ được dùng để A. tăng hiệu điện thế xoay chiều B. giảm hiệu điện thế xoay chiều C. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều D. giữ ổn định hiệu điện thế Câu 4 : Máy biến thế dùng để: A. tăng, giảm hiệu điện thế một chiều. B. tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều. C. tạo ra dòng điện một chiều. D. tạo ra dòng điện xoay chiều. Câu 5 : Máy biến thế là thiết bị biến đổi A. hiệu điện thế xoay chiều B. cường độ dòng điện không đổi C. công suất điện. D. điện năng thành cơ năng. Câu 6 : Máy biến thế có cuộn dây A. đưa điện vào là cuộn sơ cấp B. đưa điện vào là cuộn cung cấp C. đưa điện vào là cuộn thứ cấp D. lấy điện ra là cuộn sơ cấp Câu 7: Với 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau ở máy biến thế A. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn sơ cấp B. cuộn dây nhiều vòng hơn là cuộn sơ cấp C. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn thứ cấp D. cuộn dây nào cũng có thể là cuộn thứ cấp Câu 8 : Trong máy biến thế A. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn sơ cấp B. Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn thứ cấp C. Cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp D. Cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp Câu 9 : Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ A. luôn giảm B. luôn tăng C. biến thiên D. không biến thiên Câu 10 : Từ trường sinh ra trong lõi sắt của máy biến thế là từ trường A. không thay đổi B. biến thiên C. mạnh D. không biến thiên Giúp mình với

2 đáp án
134 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Câu 1: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. Câu 2: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. Câu 3: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 4:Máy biến thế có tác dụng gì? B. tăng 4 lần. D. không tăng, không giảm. B. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định. B. Giữ cho cường độ dòng điện ốn định. C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. D. Làm thay đổi vị trí của máy. Câu 5: Một máy biến thế có hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 220V, số vòng cuộn sơ cấp là 500vòng, hiệu điện thế cuộn thứ cấp là 110V. Hỏi số vòng của cuộn thứ cấp là bao nhiều vòng? A. 220 vòng II.TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Cuộn sơ cấp của một máy biển thể dùng trong nhà có 2000 vòng. Dùng máy biến thế trên để hạ HĐT từ 220V xuống còn 12V, 6V. Tính số vòng dây của các cuộn dây thứ cấp tương ứng B. 230 vòng C. 240 vòng D. 250 vòng

1 đáp án
107 lượt xem
1 đáp án
25 lượt xem

TRẮC NGHIỆM KO À LÀM GIÚP MÌNH NHA Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ta cần? a/tăng hiệu điện thế ở nơi truyền tải b/chọn chất liệu làm dây có điện trở xuất lớn c/giảm hiệu điện thế ở nơi truyền tải điện xuống còn 220V d/tăng công suất sử dụng ở nơi nhận Nếu tăng hiệu điện thế ở nôi truyền tải lên 10 lần thì công suất hao phí giảm? a/10 lần b/100 lần c/1000 lần d/10000 lần Khi cho dòng điện 1 chiều ko đổi chạy vào cuộn sơ cấp của máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp? a/xuất hiện dòng điện 1 chiều ko đổi b/xuất hiện dòng điện 1 chiều biến đổi c/xuất hiện dòng điện xoay chiều d/không xuất hiện dòng điện nào cả Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 7000 vòng . cuộn thứ cấp có 350 vòng . đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều là 220V . hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp là ? a/10V b/11V c/14V d/15V Chọn câu sai? a/đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều b/đặt 1 hiệu điện thế 1 chiều vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biền thế thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế 1 chiều c/ở đầu đường dây tải về phía nhà máy điện dặt máy tăng thế ,ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế d/để thay đổi hiệu điện thế người ta dùng máy biến thế

1 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem