• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
29 lượt xem

Giúp mk mấy câu trắc nghiệm này với 1.Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì? A.Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính hội tụ. B.Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính phân kì C.Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính hội tụ. D.Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính phân kì 2.Nếu đặt vật ở tiêu cự ở thấu kính hội tụ thì ảnh ta thu được như thế nào? A.Ảnh thật B.Ở xa vô cùng C.Ảnh ảo D.Ở tiêu điểm còn lại 3.Vật cao h=10cm sau khi qua thấu kính hội tụ ta hứng được trên màn ảnh cao h'=5cm. Biết khoảng cách từ vật đến quang tâm là d = 20cm. Hãy xác định khoảng cách từ quang tâm đến màn d'=? A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm 4.Vật cao h=5cm sau khi qua thấu kính hội tụ ta xác định được ảnh ảo cao h'= 15cm. Biết khoảng cách từ vật đến quang tâm là d = 10cm. Hãy xác định khoảng cách từ quang tâm đến ảnh d'=? A.10 cm B.20cm C.40cm D.30cm 5.Khi ta quan sát ảnh qua ống nhóm, kính hiểm vi, kính thiên văn ảnh đó là: A.Ảnh thật ngược chiều với vật B.Ảnh ảo ngược chiều với vật C.Ảnh ảo cùng chiều với vật D,Ảnh thật cùng chiều với vật 6.Tia sáng đặc biệt nào tới thấu kính hội tụ mà thấu kính phân kì không có? A.tia tới hợp với trục chính 45 độ B.tia tới đi qua tiêu điểm C.tia tới qua quang tâm D.tia tới song song với trục chính 7.Trong các dụng cụ sau đâu là thấu kính phân kì? A.Kính hiểm vi B.Kính cận C.Ống nhòm D.Kính thiên văn 8.Khi dịch chuyển vật sát gần thấu kính phân kì độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào? A.Độ lớn ảnh giảm dần B.Độ lớn ảnh tăng dần C.Độ lớn nhỏ dần khi qua tiêu cự độ lớn ảnh lại tăng D.Độ lớn ảnh không đổi 9.Để thu ảnh ở ngoài vào trong màn chắn của máy ảnh vật kính đặt trước màn chắn đó là: A.Kính màu B.Thấu kính hội tụ C.Thấu kính phân kì D.Kính trắng bình thường 10.Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Màn hứng ảnh cách vật kính(thấu kính hội tụ) 6cm. Hỏi người ấy trên màn hứng cao bao nhiêu cm? A.3,6cm B.3,2cm C.3,4cm D.3cm 11.Để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ta không thể dựa vào tính chất nào sau đây? A.Độ trong suốt của thấu kính B.độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính C.Ảnh ta thu được qua thấu kính D.Chùm sáng song song với trục chính và kết quả tia ló qua thấu kính Mọi tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều có tia ló Đều tiếp tục truyền thẳng Hướng về phí trục chính Lệch xa hơn so với trục chính Đi qua tiêu điểm Tiêu cự là khoảng cách giữa quang tâm và tiêu điểm trục chính và tia sáng tới song song với nó trục chính và tia sáng ló song song với nó hai tiêu điểm Trong các tia sáng sau đâu không phải là tia sáng đặc biệt tới thấu kính hội tụ Tia sáng song song với trục chính Tia sáng lệch 45 độ so với trục chính Tia sáng đi qua quang tâm Tia sáng đi qua tiêu điểm Chiếu một tia sáng vào thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu: Tia tới song song với trục chính Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính Tia tới bất kì Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính Chiếu một tia sáng vào thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính Tia tới bất kì Tia tới song song với trục chính Đặt một câu nến trước một thấu kính hội tụ(chỉ ra câu sai) Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến Ảnh của cây nến trên màn là ảnh ảo Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh Ảnh ảo của cây nến luôn lớn hơn cây nến Vật ở xa thấu kính hội tụ(d>2f) sẽ cho ảnh Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Đặt vật trong khoảng từ tiêu cự đến 2 lần tiêu cự (f < d < 2f) thì ảnh qua thấu kính hội tụ sẽ: Ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f) thì ảnh qua thấu kính hội tụ sẽ: Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật

1 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
105 lượt xem

21 Trong số các nguồn sáng sau đây, nguồn nào phát ra ánh sáng trắng ? A: Con đom đóm. B: Mặt Trời. C: Đèn neon trong bút thử điện. D: Đèn LED vàng. 22 Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ; A: thấy ánh sáng có màu khác hẳn với màu của tấm lọc. B: thấy ánh sáng có màu của tấm lọc. C: không còn nhìn thấy ánh sáng nữa. D: vẫn thấy ánh sáng trắng. 23 Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 4 cm. Dùng máy ảnh này để chụp một người đứng cách máy 2,4 m. Muốn có ảnh hiện rõ nét trên phim thì khoảng các từ phim đến vật kính có giá trị xấp xỉ bằng; A: 4,2 cm. B: 4,4 cm. C: 4,3 cm. D: 4,1 cm. 24 Cho hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2). Khi mắc nối tiếp hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 90 Ω, khi mắc song song hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 20 Ω. Giá trị của R1 bằng; A: 45 Ω. B: 30 Ω. C: 60 Ω. D: 55 Ω. 25 Khoảng cực viễn của mắt lão; A: bằng khoảng cực viễn của mắt tốt. B: nhỏ hơn khoảng cực viễn của mắt tốt. C: bằng khoảng cực viễn của mắt cận. D: lớn hơn khoảng cực viễn của mắt cận. 26 Về mùa hè người ta thường mặc quần áo trùm kín người khi ra đường nắng để; A: hạn chế sự bức xạ nhiệt từ Mặt trời đến cơ thể. B: cản trở bức xạ từ cơ thể ra môi trường. C: chống lại sự đối lưu của không khí. D: hạn chế sự bay hơi nước của cơ thể. 27 Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải xác định các yếu tố : A: Điểm đặt, phương và chiều của lực. B: Phương, chiều và độ lớn của lực. C: Điểm đặt, phương và độ lớn của lực. D: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. 28 Một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua một dây dẫn, nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó trong thời gian t = 10 phút là 1200 J, điện trở của dây dẫn bằng; A: 12 Ω. B: 4 Ω. C: 3 Ω. D: 2 Ω. 29 Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A: Đặt một thanh nam châm hình trụ trước một cuộn dây, vuông góc với tiết diện cuộn dây rồi cho thanh nam châm quay quanh trục đó. B: Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây. C: Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ. D: Đặt thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục. 30 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 100 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng; A: 75 Ω. B: 200 Ω. C: 400 Ω. D: 57 Ω. 31 Một máy biến thế số vòng dây cuộn thứ cấp lớn gấp ba lần số vòng dây của cuộn sơ cấp thì mối quan hệ giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp U1 và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp U2 là; A: U1 = U2 / 3. B: U1 = 3U2 . C: U1 = U2 / 6. D: U1 = 6U2 . 32 Điện trở của một dây dẫn đồng chất, hình trụ; A: tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn. B: không phụ thuộc vào chất liệu của dây dẫn. C: tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn. D: tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. 33 Trên kính lúp A và kính lúp B có ghi lần lượt là “2X” và “3X”. Gọi fA và fB là tiêu cự của kính A và kính B. Tỉ số fA / fB bằng; A: 1/2. B: 1/3. C: 3/2. D: 2/3. 34 Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ; A: tiếp tục đi thẳng qua thấu kính. B: vẫn là chùm song song. C: loe rộng dần ra. D: gặp nhau tại một điểm. 35 Đường dây cao thế Bắc – Nam hiện nay ở nước ta có hiệu điện thế lớn nhất là; A: 500 kV. B: 220 kV. C: 200 kV. D: 20 kV. 36 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 16cm, một nguồn sáng điểm S được đặt nằm trên trục chính của thấu kính đó và cho ảnh S’ trùng với một tiêu điểm chính. Vậy S đặt cách thấu kính một khoảng bằng; A: 48cm. B: 8 cm. C: 24 cm. D: 16cm.

1 đáp án
33 lượt xem

Giúp mk mấy trắc nghiệm câu vật lí này với Máy tăng thế đặt ở gần nơi đâu? Trên trục đường giao thông Nhà máy sản xuất điện Khu dân cư Khu công nghiệp Khi cho một chiếc que xuống nước ta thấy que bị gẫy khúc đó là do: Hiện tượng tán xạ ánh sáng Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng hấp thụ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi chiếu tia sáng từ không khí tới nước có góc tới là 40 độ. Góc khúc xạ sẽ: Không nhận được tia sáng khúc xạ Lớn hơn 40 độ Bằng 40 độ Nhỏ hơn 40 độ Khi chiếu tia sáng từ nước ra không khí có góc tới là 40 độ. Góc khúc xạ sẽ: Nhỏ hơn 40 độ Bằng 40 độ Không nhận được tia sáng khúc xạ Lớn hơn 40 độ Thấu kính phân kì có hình dạng? Phần mặt cong không đều Phần rìa bằng phần giữa Phần rìa dày hơn phần giữa Phần rìa mỏng hơn phần giữa Thấu kính hội tụ có hình dạng? Phần rìa mỏng hơn phần giữa Phần rìa bằng phần giữa Phần rìa dày hơn phần giữa Phần mặt cong không đều Tia sáng tới vuông góc thấu kính và tia ló không bị đổi hướng trùng với Trục chính của thấu kính Tiêu cự của thấu kính Tiêu diện của thấu kính Tiêu điểm của thấu kính Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ, chùm tia ló cắt nhau tại xa vô cùng Quang tâm Tiêu điểm Tiêu cự Mọi tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều có tia ló Đều tiếp tục truyền thẳng Hướng về phí trục chính Lệch xa hơn so với trục chính Đi qua tiêu điểm Tiêu cự là khoảng cách giữa quang tâm và tiêu điểm trục chính và tia sáng tới song song với nó trục chính và tia sáng ló song song với nó hai tiêu điểm Trong các tia sáng sau đâu không phải là tia sáng đặc biệt tới thấu kính hội tụ Tia sáng song song với trục chính Tia sáng lệch 45 độ so với trục chính Tia sáng đi qua quang tâm Tia sáng đi qua tiêu điểm Chiếu một tia sáng vào thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu: Tia tới song song với trục chính Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính Tia tới bất kì Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính Chiếu một tia sáng vào thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính Tia tới bất kì Tia tới song song với trục chính Đặt một câu nến trước một thấu kính hội tụ(chỉ ra câu sai) Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến Ảnh của cây nến trên màn là ảnh ảo Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh Ảnh ảo của cây nến luôn lớn hơn cây nến Vật ở xa thấu kính hội tụ(d>2f) sẽ cho ảnh Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Đặt vật trong khoảng từ tiêu cự đến 2 lần tiêu cự (f < d < 2f) thì ảnh qua thấu kính hội tụ sẽ: Ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f) thì ảnh qua thấu kính hội tụ sẽ: Ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật

1 đáp án
18 lượt xem

1 Khi quan sát một vật ở điểm cực cận thì; A: tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất. B: mắt nhìn lâu không bị mỏi C: mắt không phải điều tiết D: cơ vòng đỡ thể thủy tinh không co bóp. 2 Nhiệt độ của vật tăng thì; A: nhiệt năng của vật giảm. B: nhiệt năng của vật không đổi. C: nhiệt năng của vật tăng. D: nhiệt năng của vật tăng rồi giảm. 3 Tác dụng của áp lực càng lớn khi; A: áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. B: áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. C: áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ. D: áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. 4 Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình vẽ. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất ? A: Bình 1. B: Bình 4. C: Bình 2. D: Bình 3. 5 Thả thỏi kim loại ở 900 C vào một cốc nước ở 240 C thì ; A: nhiệt năng của thỏi kim loại và nhiệt năng của nước đều giảm B: nhiệt năng của thỏi kim loại và nhiệt năng của nước đều tăng C: nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và nhiệt năng của nước giảm D: nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và nhiệt năng của nước tăng 6 Năng lượng trong một viên đạn đang bay trên cao; A: chỉ gồm thế năng và động năng. B: gồm động năng, thế năng và nhiệt năng. C: chỉ gồm nhiệt năng và động năng. D: chỉ gồm động năng và nhiệt năng. 7 Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải đặt ở vị trí; A: cách thấu kính một đoạn 2f. B: cách thấu kính một đoạn f. C: cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f. D: sát mặt thấu kính. 8 Vật nào sau đây không phải là thấu kính hội tụ ? A: Kính cận. B: Vật kính của máy ảnh. C: Kính lúp. D: Kính lão. 9 Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ; A: luôn nhỏ hơn vật. B: luôn ngược chiều với vật. C: luôn lớn hơn vật. D: có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. 10 Dòng điện xoay chiều có thể xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi; A: đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm. B: cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. C: cho nam châm quay trước cuộn dây D: cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. 11 Một người đi xe máy từ A đến B, trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12 m/s. Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36 km/h. Đoạn đường dầu dài; A: 3 km. B: 10,8 km. C: 21,6 km. D: 5,4 km. 12 Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng về hai lực đó ? A: Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng. B: Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau. C: Hai lực tác dụng có cùng chiều. D: Hai lực tác dụng có phương khác nhau. 13 Kính lúp là thấu kính hội tụ có; A: tiêu cự dài, dùng để quan sát các vật lớn. B: tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. C: tiêu cự dài, dùng để quan sát các vật nhỏ. D: tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật lớn. 14 Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng cách tốt nhất là; A: tăng hiệu điện thế nơi truyền. B: sử dụng dây có điện trở suất nhỏ. C: giảm hiệu điện thế nơi truyền. D: tăng tiết diện của dây. 15 Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì; A: có sự dẫn nhiệt. B: có sự truyền nhiệt. C: có sự đối lưu. D: có sự thực hiện công. 16 Không thể thu được ánh sáng đỏ nếu; A: chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu xanh lục. B: chiếu ánh sáng màu trắng qua tấm lọc màu đỏ. C: thắp sáng một đèn LED đỏ. D: chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu đỏ. 17 Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào dưới đây ? A: Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tới. B: Mặt phẳng tới. C: Mặt phẳng song song với mặt phẳng tới. D: Mặt phẳng chéo với mặt phẳng tới một góc 300. 18 Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Kết luận đúng về chuyển động của người ngồi trên xe là : A: Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. B: Hai người đứng yên so với bánh xe. C: Hai người chuyển động so với mặt đường. D: Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. 19 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó; A: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng. B: nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm. C: nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng. D: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm. 20 Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế của; A: dòng điện một chiều không đổi. B: dòng điện không đổi. C: dòng điện xoay chiều và cả một chiều không đổi. D: dòng điện xoay chiều.

2 đáp án
35 lượt xem

A.TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 7 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 14 lần. C. giảm đi √7 lần. B. giảm đi 49 lần. D. giảm đi14 lần. 2..Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện đi 9 lần : A. Giảm điện trở của dây dẫn đi 9 lần B. Giảm công suất của nguồn điện. C. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện lên 3 lần. D.Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện lên 9 lần E. Cả A và C đúng. 3. Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. 4.Để truyền đi cùng một công suất điện với cùng hiệu điện thế nơi truyền , nếu đường dây tải điện dài gấp 10 lần thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 5 lần. B. tăng 10 lần. C. giảm 25 lần. D. giảm 10 lần 5. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 6000 vòng dây, hiệu điện thế cuộn sơ cấp 220V, cuộn thứ cấp 110V. Hỏi số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu? A. 2000 vòng B. 120000 vòng , C. 3000 vòng D. 1500 vòng 6: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA< f. 7: Khi một vật đặt rất xa thấu kính phân kì , thì ảnh ảo có vị trí cách thấu kính một khoảng A. bằng tiêu cự. B. nhỏ hơn tiêu cự. C. lớn hơn tiêu cự. D. gấp 2 lần tiêu cự. 8: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm. 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. f < OA < 2f. B. OA > 2f. C. 0 < OA < f. D. OA = 2f. 10: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. 11: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm. 12: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách. B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách. C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách. D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.

1 đáp án
34 lượt xem