• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt. Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló: A. đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. song song với trục chính của thấu kính. C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 4: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính. C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính. Câu 5: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là A. tia tới song song trục chính thấu kính. B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính. C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính. D. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính. Câu 6: Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là: A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Câu 7: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 12,5 cm B. 25 cm C. 37,5 cm D. 50 cm Câu 8: Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A. Phương bất kì. B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. D. Phương cũ. Câu 9: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là sai? A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi. B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm. C. Thấu kính có hai mặt cầu lõm. D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm. Câu 10: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì: A. Chùm tia ló là chùm sáng song song. B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì. C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. Không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ toàn phần. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kì? A. Các tiêu điểm của thấu kính phân kì đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính. B. Tiêu cự của thấu kính phân kì là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm. C. Tiêu điểm của thấu kính phân kì chính là điểm cắt nhau của đường kéo dài của các tia ló khi các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì? A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. B. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính sẽ truyền thẳng. C. Tia tới hướng tới tiêu điểm F' ở bên kia thấu kính cho tia ló song song với trục chính. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 13: Dùng một thấu kính phân kì hứng ánh sáng mặt trời (chùm sáng song song) theo phương song song với trục chính của thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. Chùm tia ló là chùm song song. C. Chùm tia ló là chùm phân kì. D. Các thông tin A, B, C đều đúng. Câu 14: Có thể nhận biết thấu kính phân kì bằng cách: A. Nhận biết bằng mắt độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính. Nếu độ dày phần rìa dày hơn độ dày phẫn giữa của thấu kính thì đó là thấu kính phân kì. B. Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính nếu thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính phân kì. C. Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời nếu thấy chùm tia sáng nó ra khỏi thấu kính không phải là chùm sáng hội tụ mà là chùm sáng phân kì thì đó là thấu kính phân kì. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

2 đáp án
111 lượt xem

3.Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 25cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không. (1 Điểm) Không mắc tật gì Mắc tật cận thị Mắc tật lão thị. Mắc tật lão thị và lão thị 4.Thấu kính phân kì là loại thấu kính (1 Điểm) có phần rìa dày hơn phần giữa. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt. 5.Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 50cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không? (1 Điểm) Không mắc tật gì Mắc tật cận thị Mắc tật lão thị tát cả đều sai đều sai 6.Có thể coi con mắt là một dụng cụ quang học tạo ra (1 Điểm) Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật của vật, cùng chiều với vật Ảnh ảo của vật, nhỏ hơn vật Ảnh ảo của vật cùng chiều với vật 7.Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh A’B’ (1 Điểm) là ảnh ảo. nhỏ hơn vật. ngược chiều với vật. vuông góc với vật. 8.Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? (1 Điểm) Một ngôi sao. Một con vi trùng. Một con kiến. Một bức tranh phong cảnh. 9.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là (1 Điểm) ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. 10.Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? (1 Điểm) Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. 11.Trong trường hợp nào dưới đây mắt phải điều tiết mạnh nhất? (1 Điểm) Nhìn vật ở điểm cực viễn. Nhìn Vật ở điểm cực cận Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận 12.Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có (1 Điểm) phần rìa dày hơn phần giữa. phần rìa mỏng hơn phần giữa. phần rìa và phần giữa bằng nhau. hình dạng bất kỳ.

1 đáp án
83 lượt xem

Câu 1:Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây ? A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng. C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm. Câu 2: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 3:Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ? A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín. C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu Câu 4:Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế A. Chỉ có thể tăng. B. Chỉ có thể giảm. C. Không thể biến thiên. D. Không được tạo ra. Câu 5:Để máy phát điện xoay chiều hoạt động cần làm quay bộ phận nào ? a. Nam châm b. Cuộn dây c. Nam châm và cuộn dây d. Nam châm hoặc cuộn dây Câu 6:Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ A. tăng 100 lần. B. giảm 100 lần. C. tăng 10000 lần. D. giảm 10000 lần. Câu 7: Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện ? Câu 8: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 9:Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành dạng năng lượng Hoá năng. Năng lượng ánh sáng. Nhiệt năng. Năng lượng từ trường. Câu 10: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín ? Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm điện. Đưa nam châm lại gần cuộn dây Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện Tăng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín Giup mình với ạ mình cảm ơn nhiều ^^

2 đáp án
26 lượt xem

Giúp e với ạ :(( em vote 5 sao cho Câu 1: Khi đổi chiều dòng điện , thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của nam châm thay đổi như thế nào? A. B. Cường độ tăng lên. C. Cường độ giảm đi. D. Hướng quay 90 0 . E. Đổi chiều. Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điên cảm ứng? A. Cuộn dây dẫn chuyển động lại gần một cực của nam châm vĩnh cửu. B. Cuộn dây dẫn chuyển động ra xa một cực của nam châm. C. Cuộn dây dẫn kín đặt trước một nam châm điện mạnh. D. Cuộn dây dẫn kín quay trước một nam châm điện cắt các đường sức từ. Câu 3: Dòng điện xoay chiều có tác dụng A. B. quang, nhiệt, sinh lí. C. quang, hóa học, nhiệt. D. quang, hóa học, sinh lí. E. quang nhiệt, từ. Câu 4: Giữ ống dây cố định, đưa nhanh thanh nam châm lại gần cuộn dây thì số dường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây sẽ A. B. luôn luôn tăng C. luôn luôn giảm D. luôn không thay đổi E. luân phiên tăng, giảm Câu 5: Trong máy phát điện xoay chiều, roto hoạt động như thế nào khi máy làm việc? A. Luôn đứng yên B. Chuyển động đi lại như con thoi C. Luôn quay tròn một trục theo một chiều D. Luân phiên đổi chiều quay Câu 6: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. cùng chiều, lớn hơn vật. C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. ngược chiều, lớn hơn vật Câu 8: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 10: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

1 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt. Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy: A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường. C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ. Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló: A. đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. song song với trục chính của thấu kính. C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 4: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính. C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính. Câu 5: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là A. tia tới song song trục chính thấu kính. B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính. C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính. D. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính. Câu 6: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là: A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Câu 7: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 12,5 cm B. 25 cm C. 37,5 cm D. 50 cm Câu 8: Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A. Phương bất kì. B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. D. Phương cũ. Câu 9: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là sai? A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi. B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm. C. Thấu kính có hai mặt cầu lõm. D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm. Câu 10: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì: A. Chùm tia ló là chùm sáng song song. B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì. C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. Không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ toàn phần.

2 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
106 lượt xem

1.Trường hợp nào sau đây máy biến thế không hoạt động được? a. R cuộn sơ lớn hơn R cuộn thứ b. R cuộn thứ lớn hơn R cuộn sơ c. Máy biến thế không được nhúng vào dầu làm mát d. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ hiệu điện thế 1 chiều 2.Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: a.luôn luôn tăng b.luôn luôn giảm c.luôn luôn không đổi d. luân phiên tăng, giảm. 3. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để tạo ra dòng điện xoay chiều? a. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn b.Nam châm và cuộn dây dẫn c. Nam châm điện và sợi dây dẫn d. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. 4.Với cùng 1 công suất truyền đi , công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 3 lần? a. Giảm 3 lần b.Giảm 9 lần c.Tăng 3 lần d.Tăng 9 lần 5.Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế 1 hiệu điện thế xoay chiều là 110V thì ở 2 đầu cuộn thứ lấy ra 1 hiệu điện thế xoay chiều 220V. a. Máy này là máy tăng thế hay giảm thế? Vì sao? b.Hãy xác định số vòng dây của cuộn sơ cấp biết số vòng dây cuộn thứ cấp là 1500 vòng?

1 đáp án
26 lượt xem