• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Giải đi ạ cần gấp ai giỏi đí thì vô làm dùm mk ak hứa 5s và tim Câu 8.2:Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 8.3:Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 9.1: Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20( khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là A. 1200J B. 2400J C. 120J D. 240J Câu 9.2: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 ôm và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 9.3: Một dây dẫn có điện trở 176( được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3.Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.

1 đáp án
16 lượt xem

Giải giúp mình các câu này ak. Cám ơm Câu 8.2:Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 8.3:Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 9.1: Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20( khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là A. 1200J B. 2400J C. 120J D. 240J Câu 9.2: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 ôm và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 9.3: Một dây dẫn có điện trở 176( được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 10.1: Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là? A. Sắt B. Thép C. Sắt non D. Đồng Câu 10.2: kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là? A. Thép B. Sắt non C. Đồng D. Nhôm Câu 10.3.Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 10.4. Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - nam. B. Đông - Nam. C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam. Câu 10.5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm mới.

2 đáp án
15 lượt xem

Giúp mình vs akkkkkkkk!! Câu 4.2: Hai dây bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và có điện trở R1 = 8,5 ôm. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì điện trở R2 là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. R2 = 85 ôm B. R2 = 0,85 ôm C. R2 = 3,5 ôm D. R2 = 13,5 ôm Câu 4.4: Hai dây nhôm có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có tiết diện 1,8mm2 điện trở 10(. Dây thứ hai có điện trở 20( thì tiết diện dây thứ hai là A. S2 = 3,8mm2. B. S2 = 1,8mm2. C. S2 = 0,9mm2. D. S2 = 3,6mm2. Câu 4.5: Một dây dẫn dài 12m đường kính tiết diện 2mm có điện trở bằng bao nhiêu? Biết rằng một dây dẫn đồng chất với dây trên dài 24m đường kính tiết diện 3mm thì có điện trở 4 ôm. Chọn kết quả đúng. A. R1 = 12 ôm B. R1 = 9 ôm C. R1 = 6 ôm D. R1 = 4,5 ôm Câu 7.1: Một bóng đèn có ghi 220V - 100W hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu? A. 2 kW.h B. 2000 W.h C. 7200 J D. 720 kJ Câu 7.2: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5 ôm B. 27,5 ôm C. 2 ôm D. 220 ôm Câu 7.3: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. B. Cường độ dòng điện nhỏ nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.. D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. Câu 8.1:Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q = I.R.t B. Q = I.R2.t C. Q = I2.R.t D. Q = I.R.t2

1 đáp án
17 lượt xem

Giải hộ đúng thì 5s, tim và hn Câu 3.1: Công thức điện trở của một dây dẫn là: A. R= ρ. S/I B. R= S. I/P C. R= ρ. I/S D. R= pl Câu 3.2:Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức tính điện trở dây dẫn là A. R=U.I B. R=U/I C. R =I/U D. R= p.S / I Câu 3.3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn : A. tăng gấp 3 lần B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi. Câu 3.4: Xét các dây dẫn làm từ cùng một loại vật liệu , nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 3 lần và tiết diện dây tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng 6 lần B. Điện trở của dây dẫn giảm 6 lần C. Điện trở của dây dẫn được giử nguyên. D. Điện trở của dây dẫn tăng 5 lần. Câu 3.5:Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= R/4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 3.6. Nhận định nào là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. D. Tăng tiết diện của dây dẫn Câu 4.1: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả A. R2 = 50 ôm B. R2= 40 ôm C. R2 =9 ôm D. R2= 225 ôm

2 đáp án
18 lượt xem

Giải giúp mình với ak, mk săp th Hk r Câu 3.1: Công thức điện trở của một dây dẫn là: A. R= ρ. S/I B. R= S. I/P C. R= ρ. I/S D. R= pl Câu 3.2:Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức tính điện trở dây dẫn là A. R=U.I B. R=U/I C. R =I/U D. R= p.S / I Câu 3.3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn : A. tăng gấp 3 lần B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi. Câu 3.4: Xét các dây dẫn làm từ cùng một loại vật liệu , nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 3 lần và tiết diện dây tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng 6 lần B. Điện trở của dây dẫn giảm 6 lần C. Điện trở của dây dẫn được giử nguyên. D. Điện trở của dây dẫn tăng 5 lần. Câu 3.5:Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= R/4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 3.6. Nhận định nào là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. D. Tăng tiết diện của dây dẫn Câu 4.1: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả A. R2 = 50 ôm B. R2= 40 ôm C. R2 =9 ôm D. R2= 225 ôm

2 đáp án
15 lượt xem