Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 80 Ω . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6Ω.m, tiết diện 0,4 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 3cm. Số vòng dây của biến trở này là A 155 vòng B 290 vòng C 286 vòng D 309 vòng
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách mắc biến trở vào mạch điện.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách đo công suất điện
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết các công thức tính công suất ứng với đoạn mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1000W bằng bao nhiêu Jun
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hai điện trở R2=60 và R1=40 mắc nối tiếp vào giữa 2 điểm MN có hiệu điện thế ko đổi là 120V a) Tính điện trở tương đương của mạch điện b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5p và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 là 10p d) Tính nhiệt lượng tỏa ra của toàn mạch tỏa ra của toàn mạch trong 15p
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để: Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. Xác định chiều đường sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hai điện trở R1= 10 ôm và R2=15 ôm mắc song song. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai? Điện trở tương đương của cả mạch là 6 ôm Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 4 A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40 V. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 40 V.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 12. Nội dung định luật Ôm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. Câu 14. Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: A. 40V. B. 10V. C. 30V. D. 25V. Câu 15. Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm? A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm. B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm. C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm. D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm. Câu 16. Chọn phát biểu đúng A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường. B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện. C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu. D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh. Câu 17. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp với ạ ! Xét các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu và có cùng tiết diện, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 2 lần thì điện trở của dây dẫn ...
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp 3 lần, dây thứ nhất có điện trở suất ρ = 1,6.10⁻⁸ômm , điện trở suất của dây thứ hai là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 10: Trong các công thức sau đây, công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện? A. P = At. B. P=At. C. P=UI. D. P = Ut. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Jun - Len xơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 12: Trong các phát biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun - Len xơ? A. Q=I2Rt. B. Q=IRt. C. Q=IR2t. D. Q=I2R2t. Câu 13: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V. D. Khi bóng đèn bị cháy rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. Câu 14: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người. C. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xã hội. Nhớ giải thích giùm mình cách làm luôn nha mấy bạn
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một quạt điện có ghi 220V-45W được hoạt động liên tục với hiệu điện thế 220V trong 8h mỗi ngày a) Giải thích số ghi trên quạt điện b) Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng 2/2021 c) Tính tiền phải trả cho việc sử dụng quạt trong tháng nếu giá 1KWH điện năng là 2700 đồng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho mạch điện như hình vẽ: Với: R1 = 30 ; R2 = 15 ; R3 = 10 và UAB = 24V. a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c. Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện ghi 220V - 1000W dùng ở điện thế 220V a. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giờ b. Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 2 giờ thì 1 tháng phải trả bảo nhiêu tiền điện biết 1kWh giá 1500đ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện ghi 220V - 1000W dùng ở điện thế 220V a tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giờ B mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 2 giờ thì 1 tháng phải trả bảo nhiêu tiền điện biết 1kWh giá 1500đ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
:Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng ở HĐT 220V để đun sôi 2 lít nước từ 200C. hiệu suất của bếp là 90%. a/ Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra khi đó. b/ Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. c/ Mỗi ngày cần đun 3 ấm nước trên, hỏi trong 1 tháng (30 ngày) cần phải trả bao nhiêu tiền ?biết 1kwh giá 1200đ giúp mình với
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu `36` Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Dòng điện mang năng lượng vì: A. Dòng điện có khả năng sinh công và cung cấp nhiệt lương. B. Dòng điện có khả năng sinh công hoặc cung cấp nhiệt lượng. C. Dòng điện chỉ có khả năng sinh công. D. Dòng điện chỉ có khả năng cung cấp nhiệt lượng
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu `32` Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó. A. Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W. B. Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W. C. Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W. D. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế địnhmức. Câu `33` Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào? A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường. C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. Đèn sáng không ổn định.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: So với nam vĩnh cửu, thì nam châm điện có các ưu điểm gì? a. Có thể làm mất từ tính của nam châm điện ; b. Có thể đổi cực của nam châm điện c. Có thể chế tạo được nam châm điện có từ trường mạnh hơn rất nhiều. d. Cả a, b, c
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m,tiết diện 0,3mm(mũ 2) đc mắc vào hiệu điện thế 220v.tính điện trở của dây dẫn trên.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trên bàn là có ghi 220V - 1000W. Nếu hoạt động bình thường thì trong 1 giờ, lượng điện năng mà bàn là tiêu thụ là : A. 1000kw.h ; B. 0,01kw.h ; C. 0,1kw.h ; D. 1kw.h
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu và viết hệ thức của định luật jun-len xơ,nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Công thức tính điện năng tiêu thụ của vật dẫn là: a. A = UI2 t ; b. A = UIt ; c. A = IRt ; d. A = URt
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một dây đồng dài 200m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 3,4Ω. Một dây đồng khác có tiết diện 0,2 mm2, có điện trở 34Ω thì có chiều dài là: 400m 200m 2000m 5000m
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dòng điện có cường độ 3mA chạy qua một điện trở 5kΩ trong thời gian 20 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một đoạn mạch có 3 điện trở như nhau và bằng R được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 10Ω ; R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương ( Rtđ ) của đoạn mạch có giá trị: A. 5Ω ; B. 6Ω ; C. 15Ω ; D. 25Ω
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong đoạn mạch có R1 mắc song song R2, công thức nào đúng? A. I=I1=I2 B.U=U1+U2 C.U1/U2=R1/R2 D.I1/I2=R2/R1
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dụng cụ,thiết bị điện hoạt động dựa trên hiệu ứng Jun Lenxơ: A.Đèn led B.quạt điện C.chuông điện D.bếp điện
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ một loại vật liệu, cùng tiết diện, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện mà không dùng lõi thép để chế tạo nam châm điện
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
C2: viết hệ thức tính I,U,R của đoạn mạch nối tiếp và song song
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vẽ một nam châm và chỉ tên các từ cực nam châm đó , vẽ chiều đường sức từ của nam châm đó
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ A. hướng vào lòng bàn tay. B. song song với lòng bàn tay. C. hướng theo chiều của ngón tay cái. D. hướng từ cổ tay đến các ngón tay. Quy tắc bàn tay trái không xác định được A. chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn. B. chiều của đường sức từ . C. chiều quay của nam châm. D. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để tiết kiệm điện năng ta chỉ sử dụng các đồ dùng có công suất nhỏ Đúng hay sai nhỉ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vẽ sơ đồ mạch điện: - 1 Nguồn điện - 1 Điện trở - 1 Bóng đèn - 1 Công tắc điện
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện 5A dùng bếp này dùng để đung sôi 4l nước có nhiệt ban đầu 30 độ C a. Tính hiệu suất bếp nói trên
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mật độ các đường sức từ càng thưa thì nơi đó có A. Từ trường mạnh. B. Từ trường yếu C. Không có từ trường D. Không kết luận được gì
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Bên ngoài nam châm đường sức từ có chiều : A. Ra bắc vào nam B. Ra nam vào bắc C. Ra âm vào dương D. Ra Dương vào âm Câu 7: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực bắc bên ngoài thanh nam châm B. Có mật độ thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của năm châm D. Có chiều đi từ Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm Câu 8: Thí nghiệm Oersted chứng tỏ rằng: A. Mọi nơi trên trái đất đều có từ trường B. Xung quanh năm châm có từ trường C. Xung quanh dòng điện có từ trường D.xung quanh đường sức từ có từ trường Câu 9: Dưới tác dụng từ trường của trái đất A. Kim Nam châm chỉ hướng bắc-nam B. 2 nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ hút nhau C. 2 nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ đẩy nhau D. Năm châm luôn hút được sắt Câu 10: trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa B. Cực bắc C. Cực bắc và cực nam D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80Ω và nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giây là 500J. Cường độ dòng điện qua bếp khi đó
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
để sử dụng được bếp điện từ thì người ta dùng các xoong, nồi.. được làm bằng vật liệu từ. Làm thế nào em biết được các xoong, nồi... nhà em có thể sử dụng được với bếp điện từ này ?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 2: Trong tác giữa hai nam châm: A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. C. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau D. các từ cục cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau. Câu 3: Đường sức từ của thanh nam châm thẳng là: A. các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực. B, các đường thẳng nối giữa các thử cực của các nam châm khác nhau. C các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu của từ cực. D. các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm. Câu 4: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống đây ta dùng quy tắc nào? A Quy tắc bàn tay trái B. Quy tắc bàn tay phải C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc nắm tay trái Câu 5: Mật độ các đường sức từ răng thưa thì nơi đó có A. Từ trường mạnh. B. Từ trường yêu. C. Không có từ trường D. Không kết luận được gì
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một bếp điện ghi (220V- 1000W). Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là A. 2000W. B. 2kWh. C. 2000J. D. 720kJ.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi mắc một điện trở R = 20Ω vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Công suất tiêu thụ của điện trở này là:
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
> Đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm biến trở con chạy nối tiếp với bóng đèn có điện trở 10Ω. Điều chỉnh để biến trở có giá trị lớn nhất, khi đó dòng điện qua mạch là 500mA. Biến trở có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn là như nhau. B. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn. C. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ. D. Trong đoạn mạch mắc song song ,cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ. D. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 4: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn Câu 5: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh đại lượng nào trong mạch? A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Nhiệt độ của điện trở. D. Chiều dòng điện. Câu 6: Hai con số 50Ω - 2,5A có ý nghĩa gì? A. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng. B. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng. C. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện nhỏ nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng. D. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở định mức của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện định mức của biến trở. Câu 7: Ý nghĩa các con số 6 V - 0,5A ghi trên bóng đèn là gì? A. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của bóng đèn. B. 6V là hiệu điện thế thấp nhất cần đặt vào bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của bóng đèn. C. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện thấp nhất của bóng đèn. D. 6V là hiệu điện thế cao nhất của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện luôn chạy qua bóng đèn với mọi hiệu điện thế khác nhau. Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện? A. Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện. B. Đại lượng đặc trưng cho công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện. C. Đại lượng đặc trưng cho sự chuyển hóa năng lượng của dòng điện gọi là công suất của dòng điện. D. Đại lượng đặc trưng cho dòng điện gọi là công suất của dòng điện. Nhớ giải thích cách làm nha
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự nhiễm từ của sắc và thép có điểm giống và khác nhau nào?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Năng lượng tối ưu mà con người phải sử dụng rộng rãi trong tương lai gần là: A. Năng lượng thuỷ triều B. Năng lượng nguyên tử C Năng lượng khí đốt D Năng lượng mặt trời
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
1
2
...
15
16
17
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×